Bài 6: Diện tích đa giác

Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Hồng
30 tháng 1 2021 lúc 10:38

a) Hình chữ nhật \(ABCD\) có \(AB=CD=48 cm\)\(AD=BC=24 cm\).

\(M\) là trung điểm \(CD\) \(\Rightarrow CM=DM=\dfrac{CD}{2}=\dfrac{48}{2}=24\).

Kẻ \(MH\perp BF\Rightarrow MH=BC=24 cm\).

Ta có: \(S_{MBF}=\dfrac{1}{2}BF.MH\Rightarrow BF=\dfrac{2S_{MBF}}{MH}=\dfrac{2.468}{24}=39 (cm)\)

\(\Rightarrow AF=AB-BF=48-39=9 (cm)\).

b) Ta có: 

\(S_{ADMF}=\dfrac{1}{2}(AF+DM).AD=\dfrac{1}{2}(9+24).24=396 (cm^2)\).

\(S_{BCMF}=\dfrac{1}{2}(BF+MC).BC=\dfrac{1}{2}(39+24).24=756 (cm^2)\).

Bình luận (0)
Thu Hồng
30 tháng 1 2021 lúc 10:44

ABCD là hcn = AB = CD = 48 cm; BC = AD = 24 cm.

M là trung điểm CD => MC = MD = 24 cm.

a) Ta thấy tam giác MBF có đường cao hạ từ M (gọi là MH) dài bằng đoạn DA = 24 cm (M thuộc CD, mà CD//AB, MH vuông góc với AB và DA cũng vuông góc với AB => MH = DA).

SMBF= MH.BF.1/2 = 468

24. BF. 1/2 = 468

BF = 40.5

AF = AB - BF = 7.5 (cm)

Vậy AF = 7.5 cm.

b) Hai tứ giác ADMF và BCMF là hai hình thang đó AF//DM và BF//CM.

SADMF= 1/2xADx(AF+DM)=1/2 x 24 x (7.5 + 24)

SBCMF= 1/2 x BC x (BF + CM) = 1/2 x 24 x (40.5 + 24)

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Học Sinh
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 1 2021 lúc 2:19

Lời giải:

a) Do tam giác $ABC$ vuông tại $A$ nên:

$S_{ABC}=\frac{AB.AC}{2}=\frac{30.40}{2}=600$ (cm2)

b) Do $M,N$ lần lượt là trung điểm của $AB, AC$ nên:

$AM=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}.30=15$ (cm)

$AN=\frac{1}{2}AC=\frac{1}{2}.40=20$ (cm)

$S_{AMN}=\frac{AM.AN}{2}=\frac{15.20}{2}=150$ (cm2)

$S_{MNCB}=S_{ABC}-S_{AMN}=600-150=450$ (cm2)

Bình luận (0)
Akai Haruma
26 tháng 1 2021 lúc 2:22

Hình vẽ:

undefined

Bình luận (0)
Chuyen Van
Xem chi tiết
Dan_hoang
Xem chi tiết
anh
Xem chi tiết
anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2021 lúc 21:37

Gọi giao điểm của AC và BD là H

Ta có: ABCD là hình thoi(gt)

nên Hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường(Định lí hình thoi)

mà AC cắt BD tại H(gt)

nên H là trung điểm của AC, H là trung điểm của BD và AH⊥BD tại H

Ta có: ABCD là hình thoi(gt)

nên AD=AB

Xét ΔADB có AB=AD(cmt)

nên ΔADB cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔADB cân tại A có \(\widehat{A}=60^0\)(gt)

nên ΔADB đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

⇒BD=AB

mà AB=2dm(gt)

nên BD=2dm

mà \(DH=\dfrac{DB}{2}\)(H là trung điểm của DB)

nên \(DH=\dfrac{2}{2}=1dm\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔADH vuông tại H, ta được:

\(AH^2+DH^2=AD^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=AD^2-DH^2=2^2-1^2=3\)

hay \(AH=\sqrt{3}\)(dm)

mà \(AC=2\cdot AH\)(H là trung điểm của AC)

nên \(AC=2\sqrt{3}\)(dm)

Ta có: ABCD là hình thoi(gt)

nên \(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\cdot AC\cdot BD=\dfrac{1}{2}\cdot2\sqrt{3}\cdot2=2\sqrt{3}\left(dm^2\right)\)

Bình luận (1)
Man nghi
Xem chi tiết
Luyri Vũ
Xem chi tiết
nguyen tung khang
Xem chi tiết
đinh thị bích diệp
Xem chi tiết