Chương I- Điện học

Tô Mì
8 tháng 8 2022 lúc 18:27

Thay đổi lần 1 : \(\left(R_1\text{ }nt\text{ }R_2\right)\text{//}R_3\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{\left(R_1+R_2\right)R_3}{R_1+R_2+R_3}=1,5=\dfrac{3}{2}\left(\Omega\right)\left(1\right)\)

Thay đổi lần 2 : \(\left(R_2\text{ }nt\text{ }R_3\right)\text{//}R_1\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{\left(R_2+R_3\right)R_1}{R_2+R_3+R_1}=\dfrac{4}{3}\left(\Omega\right)\left(2\right)\)

Thay đổi lần 3 : \(\left(R_3\text{ }nt\text{ }R_1\right)\text{//}R_2\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{\left(R_3+R_1\right)R_2}{R_3+R_1+R_2}=\dfrac{5}{6}\left(\Omega\right)\left(3\right)\)

Từ (1), (2) và (3), ta có hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\left(R_1+R_2\right)R_3}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{3}{2}\\\dfrac{\left(R_3+R_2\right)R_1}{R_3+R_2+R_1}=\dfrac{4}{3}\\\dfrac{\left(R_3+R_1\right)R_2}{R_3+R_1+R_2}=\dfrac{5}{6}\end{matrix}\right.\).

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1R_3=\dfrac{3}{2}\left(R_1+R_2+R_3\right)-R_2R_3\\R_1R_3+R_1R_2=\dfrac{4}{3}\left(R_1+R_2+R_3\right)\\R_1R_2+R_2R_3=\dfrac{5}{6}\left(R_1+R_2+R_3\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1R_3=\dfrac{3}{2}\left(R_1+R_2+R_3\right)-R_2R_3\\\dfrac{3}{2}\left(R_1+R_2+R_3\right)-R_2R_3+R_1R_2=\dfrac{4}{3}\left(R_1+R_2+R_3\right)\\R_1R_2+R_2R_3=\dfrac{5}{6}\left(R_1+R_2+R_3\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1R_3=\dfrac{3}{2}\left(R_1+R_2+R_3\right)-R_2R_3\\R_2R_3-R_1R_2=\dfrac{1}{6}\left(R_1+R_2+R_3\right)\\R_1R_2+R_2R_3=\dfrac{5}{6}\left(R_1+R_2+R_3\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1R_3=\dfrac{3}{2}\left(R_1+R_2+R_3\right)-R_2R_3\\R_2R_3-R_1R_2=\dfrac{1}{6}\left(R_1+R_2+R_3\right)\\R_2R_3-R_1R_2+R_1R_2+R_2R_3=\dfrac{1}{6}\left(R_1+R_2+R_3\right)+\dfrac{5}{6}\left(R_1+R_2+R_3\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1R_3=\dfrac{3}{2}\left(R_1+R_2+R_3\right)-R_2R_3\\R_2R_3-R_1R_2=\dfrac{1}{6}\left(R_1+R_2+R_3\right)\\2R_2R_3=R_1+R_2+R_3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1R_3=\dfrac{3}{2}\cdot2R_2R_3-R_2R_3=2R_2R_3\\R_2R_3-R_1R_2=\dfrac{1}{6}\cdot2R_2R_3=\dfrac{1}{3}R_2R_3\\2R_2R_3=R_1+R_2+R_3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1R_3=2R_2R_3\\\dfrac{2}{3}R_2R_3=R_1R_2\\2R_2R_3=R_1+R_2+R_3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=2R_2\\\dfrac{2}{3}R_3=R_1\\2R_2R_3=R_1+R_2+R_3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_2=\dfrac{1}{2}R_1\Rightarrow R_1=2R_2=2\left(\Omega\right)\\R_3=R_2R_3\Rightarrow R_2=1\left(\Omega\right)\\R_1=\dfrac{2}{3}R_2R_3\Rightarrow R_3=R_1:\dfrac{2}{3}R_2=\dfrac{3}{2}\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngân Hòa
7 tháng 8 2022 lúc 21:06

Khi K1,K2 đóng, mạch điện trở thành: R1//R2//R3

Ta có: \(I_{a1}=I_2+I_3\) , \(I_{a2}=I_1+I_2\)\(I_a=I_1+I_2+I_3\)

Cường độ dòng điện qua R2 là: \(I_2=\dfrac{U}{R_2}\)

Cường độ dòng điện qua R3 là: \(I_3=\dfrac{U}{R_3}=\dfrac{U}{2R_2}=\dfrac{1}{2}I_2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_2=0,5A\\I_3=0,25A\end{matrix}\right.\)

Vậy chỉ số ampe kế là: \(I_a=I_3+I_{a2}=0,25+1,25=1,5A\)

 

Bình luận (0)
Tô Mì
Xem chi tiết
Tô Mì
Xem chi tiết
Lê Vĩnh đức
3 tháng 8 2022 lúc 16:44

undefinedundefined

Vì các dự kiện của đề cho là như vậy nên mới tính ra được bằng 0,083  chứ vốn dĩ mạch điện này là một mạch điện rất đặc biệt mang tên mạch điện cân bằng trong mạch điện này hiệu điện thế giữa hai đầu MN bằng 0 nên không có dòng điện chạy qua đoạn MN

Nếu có sai sót gì thì xin thông cảm bởi vì lâu lắm mới làm dạng này

Bình luận (1)
Lê Vĩnh đức
4 tháng 8 2022 lúc 14:32

Bạn Có thể cho hiệu điện thế và cường độ dòng điện của câu a và câu b được không ạ  

Để phục vụ cho câu c

Chứ mình lười tính quá

 

Bình luận (1)
TAIKHOANDUNGDEHOI
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
30 tháng 7 2022 lúc 5:53

Bài thiếu mất cái hình rồi em ơi

Bình luận (0)
Lê Văn Minh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
29 tháng 7 2022 lúc 6:15

undefined

Bình luận (0)