Chương I- Điện học

Phương Thảo
Xem chi tiết
NT Hồng Phúc
Xem chi tiết
Tenten
25 tháng 8 2017 lúc 19:32

a) Ta có R1ntR2=>Rtđ=R1+R2=15\(\Omega\)

b) Vì R1ntR2=>I1=I2=I=0,2V

=>U1=I1.R1=0,2.5=1V

=>U2=I2.R2=0,2.10=2V

Bình luận (0)
Mộc Tuyết Như
Xem chi tiết
Như Trần
Xem chi tiết
Tenten
24 tháng 8 2017 lúc 21:49

T/hợp 1) Mắc R // với ampe kế thì ta có

Ia+Ir=Iv

=>0,006+\(\dfrac{U}{500}=\dfrac{Uv}{Rv}\)(1)

T/hợp 2 )Mắc R// với vôn kế thì ta có :

Iv+Ir=Ia

=>\(\dfrac{Uv}{Rv}+\dfrac{U}{500}=0,01\)

=>\(\dfrac{Uv}{Rv}=0,01-\dfrac{U}{500}\left(2\right)\)

Từ 1,2 => \(0,006+\dfrac{\text{U}}{500}=0,01-\dfrac{U}{500}\) ( Vì cùng bằng \(\dfrac{Uv}{Rv}\))

=> U=1V

Ở t/hợp 2 ta có

Vôn kế // R =>Uv=Ur=U=1V

Theo Ten nghĩ là vậy ạ !

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Quân
Xem chi tiết
Tenten
24 tháng 8 2017 lúc 20:31

3) a) a) K mở thì ta có mạch

((R2ntR4)//R1)ntR3

=>Rtđ=\(\dfrac{\left(R2+R4\right).R1}{R2+R4+R1}+R3=3,6\Omega\)

=>\(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{7,2}{3,6}=2A\)

Vì R241ntR3=>I241=I3=I=2A

Vì R24//R1=>U24=U1=U241=I241.R241=2.1,6=3,2V

Vì R2ntR4=>I2=I4=I24=\(\dfrac{U24}{R24}=\dfrac{3,2}{8}=0,4A\)

Vì ampe kế nối tiếp R2=>Ia=I2=0,4A

Vậy ampe kế chỉ 0,4A

b) K đóng ta có mạch

((R2//R3)ntR1)//R4

=>R23=1\(\Omega\)

=>R231=3\(\Omega\)

=>Rtđ=2\(\Omega\)

=>\(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{7,2}{2}=3,6A\)

Vì R231//R4=>U231=U4=U=7,2V

Vì R23ntR1=>I23=I1=I231=\(\dfrac{U231}{R231}=\dfrac{7,2}{3}=2,4A\)

Vì R2//R3=>U2=U3=U23=I23.R23=2,4.1=2,4V

=>I2=\(\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{2,4}{2}=1,2A\)

Vì ampe kế nỗi tiếp R2=>I2=Ia=1,2A

Vậy ampe kế chỉ 1,2A

Bình luận (2)
Tenten
24 tháng 8 2017 lúc 19:59

1) a) Mắc vôn kế thì ta có mạch:

((R2ntR3)//R1)ntR4

=>Rtđ=\(\dfrac{R23.R1}{R23+R1}+R4=4+2=6\Omega\)

=>\(I=\dfrac{U}{rt\text{đ}}=\dfrac{18}{6}=3A\)

vì R241ntR4=>I231=I4=I=3A

=>U4=I4.R4=3.2=6V

Vì R23//R1=>U23=U1=U231=I231.R231=3.4=12V

vì R2ntR3=>I2=I3=I23=\(\dfrac{U23}{R23}=\dfrac{12}{12}=1A\)

=>U3=I3.R3=6V

Uv=Umn=U3+U4=12V

b) Thay bằng ampe kế ta có mạch :

((R3//R4)ntR2)//R1

=>Rtđ= \(\dfrac{\left(\dfrac{R3.R4}{R3+R4}+R2\right).R1}{\dfrac{R3.R4}{R3+R4}+R2+R1}=\dfrac{10}{3}\Omega\)

=>\(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=18:\dfrac{10}{3}=5,4A\)

Vì R342//R1=>U342=U1=U=18V

Vì R34ntR2=>I34=I2=I342=\(\dfrac{U342}{R342}=\dfrac{18}{7,5}=2,4\)A

Vì R3//R4=>U3=U4=U34=I34.R34=2,4.1,5=3,6V

=>\(I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{3,6}{6}=0,6A\)

Ta có I2=I3+Ia=>2,4=0,6+Ia=>Ia=1,8A

Chiều dòng điện đi từ M-N

Bình luận (4)
Ngô Hào Anh
15 tháng 9 2019 lúc 17:20

bài 2 giải ntn ạ?

Bình luận (0)
Lâm Thiên Băng
Xem chi tiết
Tenten
24 tháng 8 2017 lúc 15:34

Ta có \(\dfrac{R1}{R3}=\dfrac{1}{2}=0,5\)

\(\dfrac{R2}{R4}=\dfrac{1}{3}\)

=>Mạch cầu không cân bằng

Ta có R13=\(\dfrac{R1.R3}{R1+R3+R5}=\dfrac{2}{7}\Omega\)

R15=\(\dfrac{R1.R5}{R1+R3+R5}=\dfrac{4}{7}\Omega\)

R35=\(\dfrac{R3.R5}{R1+R3+R5}=\dfrac{8}{7}\Omega\)

ta có \(\int_{R354=R35+R4=\dfrac{8}{7}+3=\dfrac{29}{7}\Omega}^{R152=R15+R2=\dfrac{4}{7}+1=\dfrac{11}{7}\Omega}\)

R152354=\(\dfrac{R152.R354}{R152+R354}=\dfrac{319}{280}\Omega\)

=>Rtđ=R13+R152354=\(\dfrac{2}{7}+\dfrac{319}{280}=1,425\Omega\)

Mạch cầu không cân bằng nên mạch hơi phứ tạp ạ.Nếu bạn chưa biết cách chuyển mạch này thì lên google gõ ạ .Ten chưa gõ nhưng nghĩ là có!

Bình luận (2)
Ronando da bang hay hon...
9 tháng 10 2017 lúc 22:48

Ngu vai

Bình luận (0)
Ronando da bang hay hon...
15 tháng 12 2017 lúc 22:36

Ngu đéo chịu đượcoe

Bình luận (0)
Phạm Quốc Trung
Xem chi tiết
Ronando da bang hay hon...
15 tháng 12 2017 lúc 22:37

Ngu vloe

Bình luận (0)
Thủy Lê
Xem chi tiết
Thủy Lê
Xem chi tiết
Tenten
22 tháng 8 2017 lúc 21:04

Rtđ=\(\dfrac{U}{I}=12\Omega\)

a) Mắc song song thì Rtđ giảm , mà I tỉ lệ nghịch với R => Rtđ giảm=>I tăng => 2 đèn sáng mạnh

b) Mắc nối tiếp thì Rtđ tăng , mà I tỉ lệ nghịch với R => Rtđ tăng-> I giảm -> 2 đèn sáng yếu

Bình luận (1)
Nguyễn Vân
Xem chi tiết
Tenten
22 tháng 8 2017 lúc 13:02

a) Ta có mạch (R1//R2)nt(R3//R4)

=>Rtđ=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R3}+\dfrac{R3.R4}{R3+R4}=\dfrac{200}{21}\Omega\)

=> \(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=12:\dfrac{200}{21}=1,26A\)

Vì R1//R2=> U1=U2=U12=I12.R12=1,26.\(\dfrac{20}{7}=3,6V\)

=>\(I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{3,6}{4}=0,9A\)

Vì R3//R4=>U3=U4=U34=I34.R34=\(1,26.\dfrac{20}{3}=8,4V\)

=>\(I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{8,4}{12}=0,7A\)

Vì I1>I3( 0,9>0,7) => Chiều dòng điện đi từ M-N

Xét tại M ta có : I1=Ia+I3=>Ia=I1-I3=0,9-0,7=0,2A

Vậy ampe kế chỉ 0,2A

Bình luận (0)
Tenten
22 tháng 8 2017 lúc 13:10

c) Khi thay ampe bằng vôn kế thì ta có mạch (R1ntR3)//(R2ntR4)

=>Rtđ=\(\dfrac{R13.R24}{R13+R24}=\dfrac{400}{41}\Omega\)

=> \(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=12:\dfrac{400}{41}=1,23A\)

Vì R13//R24=>U13=U24=U=12V

Vì R1ntR3=>I1=I3=I13=\(\dfrac{U13}{R13}=\dfrac{12}{16}=0,75A\)

=>\(U1=I1.R1=0,75.4=3V\)

vì R2ntR4=>\(I2=I4=I24=\dfrac{U24}{R24}=\dfrac{12}{25}=0,48A\)

=>U2=I2.R2=0,48.10=4,8V

ta có \(Uv=Umn=U2-U1=4,8-3=1,8V\)

Vậy vôn kế chỉ 1,8V

Bình luận (0)
Tenten
22 tháng 8 2017 lúc 13:04

b) Ia=0A => Mạch cầu cân bằng

=> \(\dfrac{R1}{R3}=\dfrac{R2}{R5}=>\dfrac{4}{12}=\dfrac{10}{R5}=>R5=30\Omega\)

Bình luận (0)