Chương I- Điện học

Nguyễn My Na
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Tenten
16 tháng 12 2017 lúc 21:38

Ta có Qi=Qtp=>m.c.(t2-t1)=p.t=>2.4200.(100-25)=1000.t=>t=630s

Bình luận (0)
nguyễn vũ phương linh
Xem chi tiết
Tenten
16 tháng 12 2017 lúc 21:44

\(R1=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega;R2=\dfrac{220^2}{500}=96,8\Omega\)

A=p.t=0,1.30.1=3kWh=> Tiền điện phải trả là T=3.2000=6000 đ

b) R1ntR2=>Rtđ=484+96,8=580,8\(\Omega\)\(\Omega;I=\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{220}{580,8}=\dfrac{25}{66}A=>I1=I2=I=\dfrac{25}{66}A=>U1=I1.R1=\dfrac{550}{3}V=>U2=I2.R2=\dfrac{110}{3}V;;;p1=I1^2.R1=\dfrac{625}{9}W;;;p2=I2^{2^{ }}.R2=\dfrac{125}{9}W\)

Bình luận (0)
Duc Duy
Xem chi tiết
Tenten
16 tháng 12 2017 lúc 21:50

a) I=p/U=\(\dfrac{15}{22}A\)

b) Mắc điện trở nối tiếp với đèn .Để đèn sáng bình thường thì Id=I=\(\dfrac{15}{22}A=>\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{R1}{R2}=>\dfrac{110}{220-110}=\dfrac{\dfrac{110^2}{75}}{R1}=>R1=\dfrac{484}{3}\Omega\)

c) Ta có R=p.\(\dfrac{l}{S}=>l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{\dfrac{484}{3}.0,3.10^{-6}}{1,1.10^{-6}}=44m\)

d) Q1=A=p.t=75.2.3600=540000J=0,15kWh

e) T=A.t=0,15.4.30.1500=27000 đ

Tùy theo tháng có mấy ngày nhé !

Bình luận (0)
min Mon
Xem chi tiết
Hải Đăng
16 tháng 12 2017 lúc 16:07

Gọi điện trở của dây dẫn mới là: R1

Chiều dài mới của dây dẫn là: \(l1=\dfrac{l}{3}\)

Diện tích xung quanh của cây dẫn mới là:

\(S=2.\pi.r1^2=2.\pi.\dfrac{r^2}{9}\)

Ta có: \(R1=f.\dfrac{\dfrac{l}{3}}{2.\pi.\dfrac{r^2}{9}}\)

\(R=f.\dfrac{l}{2.\pi.r^2}\)

Chia R cho R1 ta được: \(\dfrac{R}{R1}=3\)

\(\Rightarrow R1=6\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
Trương Anh
Xem chi tiết
Tenten
16 tháng 12 2017 lúc 14:01

Bài 1) R=p.\(\dfrac{l}{S}=>l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{20.0,5.10^{-6}}{1,1.10^{-6}}=\dfrac{100}{11}m\)

Chu vi của cuộn dây là C=d.3,14=0,02.3,14=0,0628m

=>n=\(\dfrac{l}{C}=\dfrac{\dfrac{100}{11}}{0,0628}\approx144,76vòng\)

Bài 2) Ta có R1ntR2=>RTđ=15\(\Omega\)

I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{12}{15}=0,8A=>I1=I2=I=0,8A\)

b) A=p.t=U.I.t=12.0,8.10.60=5760J

c) I'=2I=1,6A

Ta có Rtđ=\(\dfrac{U}{I'}=\dfrac{12}{1,6}=7,5\Omega=\dfrac{R3.R1}{R3+R1}+R2=>R3=3,33\Omega\)

Bài 4 a) R1=\(\dfrac{U1^2}{p1}=36\Omega;I1=\dfrac{p1}{U1}=\dfrac{1}{3}A;R2=\dfrac{U2^2}{p2}=24\Omega;I2=\dfrac{p2}{U2}=0,5A\)

b) Khi nối tiếp ta có R1ntR2=>Rtđ=60\(\Omega\); I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{24}{60}=0,4A=>I1=I2=I=0,4A\)

Ta có Idm1 <I 1 => Đèn sáng mạnh

Idm2 >I2=> Đèn sáng yêu

c) Vì Idm1 < Idm2 => (Rb//R1)ntR2

Để hai đèn sáng bình thường thì U1=Ub=12V Ta có I2=I1+Ib=<Ib=I2-I1=0,5-\(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}A=>Rb=\dfrac{Ub}{Ib}=\dfrac{12}{\dfrac{1}{6}}=72\Omega\)

Vẽ sơ đồ thì bạn tự vẽ nhé

Bình luận (2)
Thiên Di
Xem chi tiết
Hương Thanh
Xem chi tiết
Hương Thanh
Xem chi tiết
Quỳnh Trần
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
15 tháng 12 2017 lúc 20:42

bn thiếu hình rồi

Bình luận (0)