Chương I- Điện học

Cẩm Thư
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
22 tháng 10 2018 lúc 15:04

Điện học lớp 9

Bình luận (0)
Dương Nguyễn Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
21 tháng 10 2018 lúc 21:20

Từ xưa đến ngày nay vẫn luôn tồn tại 2 trật tự song hành trên thế giới là chiến tranh và hòa bình.

Vậy thì hòa bình là gì? Chắc hẳn các bạn cũng hiểu hòa bình là tự do, bình đẳng, không có những cuộc bạo lực chiến tranh hay xung đột...từ đó con người được sống trong hạnh phúc, hòa bình, yên ấm.

Theo con tàu không gian dẫn lối ta về với trang lịch sử dụng nước và giữ nước hào hùng của dân tộc ta hàng nghìn năm qua, mọi người hắn đều thấy được hiện thực tàn khốc mà chiến tranh mang đến: bao nhiêu người đã hi sinh trên chiến trường, còn mất cha mất mẹ, không được quan tâm chăm sóc và học hành mà những điều đứa trẻ ngây thơ nên được hưởng, vợ xa cách chồng một thân nuôi con nhỏ và mẹ già, nhưng bà mẹ ngày nhớ đêm mong con trở về....Không biết bao nhiêu giọt nước mắt đã rơi, những nỗi buồn khó nói thành lời mà chỉ biết giấu kín. Bao nhiêu khoản tiền chi ra cho những việc phi nghĩa trong khi nhân dân chịu cảnh đói khổ.....

Vì vậy mà con người chúng ta vẫn luôn khao khát một thế giới hòa bình, hạnh phúc.Tuy nhiên vẫn luôn có những thế lực (cá nhân hoặc tập thể) không nhận thấy hậu quả của những cuộc xung đột, chiến tranh mà vì tham vọng của mình kích động các cuộc ẩu đả, gây mất trật tự hơn nữa và chiến tranh giữa các quốc gà, dân tộc......Bảo vệ hòa bình có thể xem là nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi con người. Chúng ta cần phải có ý thức hơn trong việc gìn giữ hòa bình để xây dựng một xã hội tốt đẹp, tươi sáng hơn.

Hãy luôn ghi nhớ rằng: Hòa bình chính là niềm hạnh phúc to lớn nhất của nhân loại.

Bình luận (0)
Anh Phạm Xuân
Xem chi tiết
Tinh Lãm
20 tháng 10 2018 lúc 22:17

1. Đèn sáng bt \(\left\{{}\begin{matrix}U_{\text{đ}m}=4V\\P_{\text{đ}m}=4W\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}I_{\text{đ}m}=1A\\R_{\text{đ}}=4\Omega\end{matrix}\right.\)

-Khi K mở, mạch gồm:Điện học lớp 9

Đ1 nt R1 nt R2

Do Đ1 nt R1 nt R2 \(\Rightarrow\) Rm = Rđ + R1+R2 = 12 + R2 (\(\Omega\))

Áp dụng định luật Ôm \(\Rightarrow\) I1 = I2 = Iđ = Im = \(\dfrac{U_m}{R_m}\) = \(\dfrac{24}{12+R_2}\) (A)

Do đèn sáng bt \(\Rightarrow\) Iđ = 1(A)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{24}{12+R_2}\) = 1 \(\Rightarrow\) R2 = 12(\(\Omega\))

Vậy R2 = 12\(\Omega\)

2. Khi K đóng, mạch gồm:

Điện học lớp 9

Đ nt R1 nt ( R2 // R3 )

- Vì R2 // R3 \(\Rightarrow\) R23 = \(\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}\) = 4(\(\Omega\))

- Vì R23 nt R1 nt Đ \(\Rightarrow\) Rm = 16 (\(\Omega\))

Áp dụng định luật Ôm \(\Rightarrow\)Iđ = Im= \(\dfrac{U_m}{R_m}\) = 1,5 (A)

Ta thấy Iđ > Iđm \(\Rightarrow\) đèn sáng mạnh hơn bình thường và có thể bị hỏng

3.

Điện học lớp 9

- Khi K mở

Xét nút C ta có: I1+IA = I2 ( định lí nút)

\(\Rightarrow\) IA = 0 \(\Rightarrow\) Không có dòng điện chạy qua Ampe kế

Do Vôn kế //R1 \(\Rightarrow\) UV = U1 = I1.R1 = 8V

Vậy vôn kế chỉ 8V

- Khi K đóng:

Ta có: I23 = 1,5A \(\Rightarrow\) U2=U3 = U23 = I23.R23 = 6(V)

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}I_2=0,5A\\I_3=1A\end{matrix}\right.\)

Xét nút C có: I1 = IA+I2 \(\Rightarrow\) IA = 1(A)

Vậy Ampe kế chỉ 1 A

Áp dụng công thức cộng thế ta có

Uv = U1+U2 - U3 = 12V

Vậy Vôn kế chỉ 12V

Bình luận (2)
Thuan Nguyen Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
Tran Van Phuc Huy
20 tháng 10 2018 lúc 21:00

Nguyễn Thị Minh Ánh học Bd à bày này dễ mờ :v

Bình luận (0)
Trần Thị Trà Giang
Xem chi tiết
muốn đặt tên nhưng chưa...
20 tháng 10 2018 lúc 22:33

hình đâu v bn

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Trinh
20 tháng 10 2018 lúc 20:11

a)*khi k mở ta có:
(R1 nt R3)//(R2 nt R4) => R24=12Ω
có: R13/R24 = I24/I13 <=> 2R13=R24 => R13=6Ω => R3=6 - 4=2Ω

b)*khi k đóng ta có:
(R1//R2) nt (R3//R4) => R12=2.4Ω ; R34=1.5Ω =>R= R12 + R34=3.9Ω
=> I= U/R = 7.8/3.9 = 2A
cđdđ qua dây nối = 2A



* ở đây tui không biết dây nối là cái nào nên t lấy CD :> ICD cũng bằng I thôi :>
- lần đầu tui làm cái này nên hơi ngáo :>

Bình luận (1)
ha thi thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
20 tháng 10 2018 lúc 20:01

mk giải vs ĐK nhé: Rv = \(\infty\); Ra = 0

Khi k đóng: R2 R3 R4 R1 C D

((R2 //R3)ntR4)//R1

\(\Rightarrow R_{234}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}+R_4=0,5+1=1,5\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{U}{1}\)

\(\rightarrow I_{234}=\dfrac{U_{234}}{R_{234}}=\dfrac{U}{1,5}=\dfrac{2U}{3}\)

\(\Rightarrow U_2=U_3=U_{23}=\dfrac{\dfrac{2U}{3}}{0,5}=\dfrac{4}{3}U\)

\(\Rightarrow I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{\dfrac{4U}{3}}{1}=\dfrac{4}{3}U\)

Đong điện đi từ C -> D, Xét nút C.

\(I_A=I_1+I_2=\dfrac{4}{3}U+U=1\)

\(\Rightarrow U\approx0,43\left(V\right)\)

TH2 : k mở

R3 R2 R1 R4 \

\(R_{tđ}=R_3+\dfrac{\left(R_2+R_1\right)R_4}{R_2+R_1+R_4}=1+\dfrac{2.1}{2+1}=\dfrac{5}{3}\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow I_3=I_{124}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{4,3}{\dfrac{5}{3}}=2,58\left(A\right)\)

\(\Rightarrow U_3=2,58.1=2,58\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U_{124}=4,3-2,58=1,72\left(V\right)\)

\(\Rightarrow I_{12}=I_1=I_2=\dfrac{U_{124}}{R_{12}}=\dfrac{1,72}{0,5}=3,44\left(A\right)\)

\(\Rightarrow U_2=3,44.1=3,44\left(V\right)\)

Nút C: \(U_V=U_2-U_3=3,44-2,5=0,94\left(V\right)\)

Bình luận (0)
Lê Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
20 tháng 10 2018 lúc 20:58

a, Đặt \(R_{EC}=x\Rightarrow R_{CF}=60-x\)

Khi A3 chỉ số 0

Khi: \(\dfrac{R_1}{R_{EC}}=\dfrac{R_2}{R_{CF}}\Leftrightarrow\dfrac{18}{x}=\dfrac{12}{60-x}\Leftrightarrow x=36\)

\(\dfrac{EC}{EF}=\dfrac{36}{60}=\dfrac{3}{5}\).

Vậy phải đặt cách đầu E một đoạn 3/5 EF.

b,mạch điện (R1//REC) nt (R2//RCF)

Khi A1 và A2 cùng chỉ số => I1 = I2

Do R1//REC => \(\dfrac{R_1}{R_{EC}}=\dfrac{I_2}{I_1}\Leftrightarrow\dfrac{R_1}{R_{EC}}=\dfrac{1}{1}\)

\(\Rightarrow R_{EC}=R_1=18\left(\Omega\right)\)

c, TH1: dòng điện đi từ D->C

\(I_{A1}=I_{A3}+I_2\)

\(\Leftrightarrow I_2=0\)

\(\Rightarrow U_2=U_{CF}=0\Rightarrow C\equiv F\)

TH2: Dòng điện đi từ C-> D

Nút D: \(I_2=I_{A1}+I_{A3}=2I_{A1}\)

Ta có: \(U=U_1+U_2=18I_1+12I_2=18I_1+24I_1=42I_1=22\left(V\right)\)

\(\Rightarrow I_1=\dfrac{22}{42}=\dfrac{11}{21}\left(A\right)\)

\(\Rightarrow U_1=U_{EC}=\dfrac{11}{21}.18=\dfrac{66}{7}\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U_2=U_{CF}=22-\dfrac{66}{7}=\dfrac{88}{7}\left(V\right)\)

Xét nút C: \(I_{EC}=I_{A3}+I_{ÈF}\Leftrightarrow\dfrac{\dfrac{66}{7}}{x}=\dfrac{11}{21}+\dfrac{\dfrac{88}{7}}{60-x}\)

\(\Rightarrow R_{EC}=x=12\left(\Omega\right)\)

Bình luận (6)
Lê Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
Tran Van Phuc Huy
18 tháng 10 2018 lúc 18:58

Khi mắc mỗi điện trở R1

t1=30'=1/2 h

=> Rtd=R1

=> Q1=\(P_1t_1=\dfrac{U^2}{R_1}t_1=\dfrac{U^2}{2R_1}\)

Khi mắc mỗi điện trở R2

t2=

=> Rtd=R2

=> Q2\(=\dfrac{U^2}{R_2}t_2=\dfrac{U^2}{3R_2}\)

Ta có:

Q1=Q2(lý do:Vì cùng HDT, cùng đung sôi 1 lượng nước như nhau đến một nhiệt độ như nhau và có chung cái ấm nước)

=>\(\dfrac{U^2}{2R_1}=\dfrac{U^2}{3R_2}\Rightarrow3R_2=2R_1\Rightarrow R_1=1,5R_2\)

Khi mắc cả 2 điện trở này song song với nhau:

ta có:

Rtd3\(=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{1,5R_2^2}{2,5R_2}=0,6R_2\)

=> Q3=\(\dfrac{U^2}{R_{td3}}t_3=\dfrac{U^2}{0,6R_2}t_3\)

Ta có Q2=Q3 (Lý do cx như trên)

=> \(\dfrac{U^2}{R_2}t_2=\dfrac{U^2}{0,6R_2}t_3\)

=>\(t_3=0,6t_2=\dfrac{0,6.1}{3}=0,2\left(h\right)\)

Bình luận (0)
Tran Van Phuc Huy
18 tháng 10 2018 lúc 19:17

t1=30'=1/2h

t2=20'=1/3h

t3=?

Khi mắc mỗi điện trở R1

=> Q1=\(\dfrac{U^2}{R_1}t_1=\dfrac{U^2}{2R_1}\)

Khi mắc mỗi điện trở R2

=> Q2=\(\dfrac{U^2}{R_2}t_2=\dfrac{U^2}{3R_2}\)

Ta có Q1=Q2 (Vì cùng đun 1 lượng nước, cùng 1 ấm nước, cùng HDT và có nhiệt độ sôi như nhau)

=>\(\dfrac{U^2}{2R_1}=\dfrac{U^2}{3R_2}\Rightarrow R_1=1,5R_2\)

Khi mắc 2 điện trở R1//R2

Rtd=\(\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{1,5R_2^2}{2,5R_2}=0,6R_2\)

=> Q3=\(\dfrac{U^2}{R_{td}}t_3=\dfrac{U^2}{0,6R_2}t_3\)

Ta có Q2=Q3 (lý do cx như trên :v)

=>\(\dfrac{U^2}{0,6R_2}t_3=\dfrac{U^2}{3R_2}\)

=>t3=0,6/3=0,2(h)=12 (phút)

p/s: t làm lại cái này vì thiếu cái 12 phút :)))

Bình luận (0)