Người hay giúp bạn khác trả lời bài tập sẽ trở thành học sinh giỏi. Người hay hỏi bài thì không. Còn bạn thì sao?
cho 1 đoạn mạch gồm 2 bóng đèn Đ1 và Đ2 mác nối tiếp.Biết Đ1(6v-6w)Đ2 có hiệu điện thế định mức là 12v.Muốn Đ1 sáng bt thì công suất định mức của Đ2 là bao nhiêu
0 câu trả lời
Cho 2 bóng đèn dây tóc.Bg1(12v-12w) bóng2 (6v-6w)
a,Tính R Và I định mức của các đèn b,mắc 2 bóng nối tiếp vào 2 đoạn mạch có hiệu điện thế là Uab=18v-Các đèn sáng ntn c,để 2 bóg đèn đều sáng bt khi mắc vào mạch điện có hiệu điên thế Uab=18v thì có phải mắc vào mạch 1 biến trở không nêu cách mắc
0 câu trả lời
Người ta dùng dây nicrom có điện trở suất là 1,1.\(10^{-6}\) để làm dây nung cho một bếp điện . Điện trở của dây nung này ở độ bình thường là 4,5Ω và có chiều dài là 0,8m . Hỏi dây nung này phải có đường kính tiết diện là bao nhiêu
Được cập nhật 7 giờ trước (17:59) 2 câu trả lời

Cuộn dây dẫn bằng đồng có khối lượng là 0,5kg , tiết diện 1mm2 .
a) tính chiều dài dây dẫn biết khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3
b) tính điện trở của cuộn dây đồng đó


Tóm tắt:
\(m=0,5kg\\ S=1mm^2=10.10^{-7}m^2\\ \overline{a)D=8900kg/m^3}\\ l=?\\ b)R=?\)
Giải:
a) Thể tích của cuộn dây đồng là:
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,5}{8900}\approx0,000056\left(m^3\right)\)
Chiều dài của cuộn dây là:
\(l=\dfrac{V}{S}=\dfrac{0,000056}{10.10^{-7}}=56\left(m\right)\)
b) Ta có điện trở suất của đồng là: \(\rho=1,69.10^{-8}\Omega.m\)
Điện trở của cuộn dây đồng là:
\(R=\rho.\dfrac{l}{S}=1,69.10^{-8}\dfrac{56}{10.10^{-7}}=0,9464\left(\Omega\right)\)
Vậy: .....
khối lượng riêng của của đồng là 8900kg/m3. Vậy 0,5kg thì là bao nhiêu mét khối?
các bạn viết rõ cách tính giùm mình nha :333
1 câu trả lời
Bài 3: Dây xoắn của một bếp điện dài 12m, tiết diện 0.2mm2 và điện trở suất p= 1,1. 10-6 Ωm
a,Tính điện trở suất của dây xoắn
b, Tính nhiệt lượng tỏa ra ttrong 10' khi mắc bếp điện vào hiệu điện thế 220V
c, Trong thời gian 10' bếp này có thể đun sôi bao nhiêu lít nước từ nhiệt độ 250C. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K. Bỏ qua mọi sự mất nhiệt
Được cập nhật 9 giờ trước (15:38) 1 câu trả lời

a) \(R=p.\dfrac{l}{S}=>R=1,1.10^{-6}.\dfrac{12}{0,2.10^{-6}}=66\Omega\)
b) Q=\(\dfrac{U^2}{R}.t=\dfrac{2200}{3}.10.60=440000J\)
c) Vì bỏ qua sự mất nhiệt nên Qi=Qtp
=>m.c.(t2-t1)=p.t=>m.4200.75=440000=>m=1,396kg
Cho mạch điện như hình vẽ. Đèn 1 và đèn 2 giống hệt nhau, Rx là biến trở, R1=R2, nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi. Điều chỉnh Rx ở 2 giá trị 1Ω và 4Ω thì công suất tiêu thụ trên Rx đều có giá trị 25W. Khi đó đèn 1 có công suất 225W. Tìm giá trị của U, R1, R2.
0 câu trả lời
Một đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc như hình vẽ R1 = 12Ω; R2 = 10Ω; R3 = 15Ω. Dòng điện đi qua R1 có cường độ 0,2A. a) Tính hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch. b) Tính dòng điện đi qua R2, R3 và đi qua mạch chính.
1 câu trả lời

Mạch điện được mắc \(R_1nt\left(R_2//R_3\right)\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+\frac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=12+\frac{10.15}{10+15}=18\Omega\)
a. Hiệu điện thế \(U_{AB}=I_1.R_{tđ}=0,2.18=3,6\) V
b. Cường độ dòng điện đi qua mạch chính \(I=I_1=0,2\) A.
\(U_2=U_3=U_{MB}=I.R_{MB}=0,2.6=1,2\) V
\(\Rightarrow I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{1,2}{10}=0,12\) A
\(I_3=I-I_2=0,2-0,12=0,08\) A.

Tram biến thế cách khu dân cư 5km, đường dây tải điện từ trạm biến thế về khu dân cư gồm 2 dây dẫn.Biết hiệu điên thế ở 2 đầu đường dây truyền tải bằng 3kV, công suất cung cấp ở nơi truyền tải là 300kW và dây dẫn tải điện cứ 1km có điện trở 0,2 ôm. Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện này bằng bao nhiêu?
Được cập nhật Hôm qua lúc 19:44 1 câu trả lời

Bài làm :
Điện trở của dây dẫn là :
\(R=0,2.1.5=1\left(\Omega\right)\)
Công suất cung cấp là : \(P=U.I=3000\left(kW\right)=3000000\left(W\right)\)
\(\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{3000000}{3000}=1000\left(A\right)\)
Công suất hao phí là :
\(P_{hp}=I^2.R=1000^2.1=1000000\left(W\right)=1000\left(kW\right)\)
Vậy ...
Cho mạch điện có 3 điện trở được mắc song song với nhau biết R1 = R2 = R3 = 90 ôm. tính điện trở tương đương của mạch?
Giải giúp mình ạ >< Mình c.ơn trước
2 câu trả lời

Ta có: \(R_1//R_2//R_3\)
\(\rightarrow\) Điện trở tương đương của mạch :
\(\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}+\frac{1}{R_3}\)
\(=\frac{1}{90}+\frac{1}{90}+\frac{1}{90}\)
\(=\frac{3}{90}=\frac{1}{30}\)
\(\rightarrow R_{tđ}=30\Omega\)

Vì ba điện trở mắc song song
Nên \(\frac{1}{Rtd}=\frac{1}{R1}+\frac{1}{R2}+\frac{1}{R3}\)
Lại có R1=R2=R3= 90
Suy ra Rtd=R1/3=90/3=30
. Trên một bóng đèn có ghi 220V- 100W
a) Số đó cho biết gì.
b) Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn và điện trở của nó khi nó sáng bình thường.
c) Có thể dùng cầu chì 0,5A cho bóng đèn này được không? Vì sao?
Được cập nhật Hôm kia lúc 16:41 1 câu trả lời

Tóm tắt
Pđm = 100W
U đm = 220V
b) I= ?
R= ?
Bài làm:
a) Số đó cho biết bóng đèn có công suất là 100W và hiệu điện thế định mức là 220V
b) Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn là:
\(P=U.I=>I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{100}{220}\approx0,45\left(A\right)\)
Điện trở của bóng đèn là :
\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{100}=48,4\left(\Omega\right)\)
c, Có thể dùng cầu chì loại 0,5A cho đoạn mạch này vì nó đảm bảo cho bóng đèn hoạt động bình thường và sẽ nóng chảy và ngăt khi đoản mạch.
Cho 2 bóng đèn đèn 1. 4v-6w đèn 2 .6v-6w.
A. Tính điện trở của 2 đèn và cường độ dòng điện định mức mỗi đèn?
B.mắc nỗi tiếp 2 dèn này vào mạch điện có hiệu điện thế u =10v chúng sáng như thế nào?
1 câu trả lời

a. Đèn 1: \(U_1=1,4\) V; \(P_1=6\) W
\(\Rightarrow I_{đm1}=\frac{P_1}{U_1}=4,28\) A; \(R_1=\frac{U_1^2}{P_1}=0,33\Omega\)
Tương tự với đèn 2: \(U_2=2,6\) V; \(P_2=6\) W
\(\Rightarrow I_{đm2}=2,3\) A; \(R_2=1,13\Omega\)
b. Khi mắc nối tiếp 2 đèn thì
\(R_{tđ}=R_1+R_2=1,46\Omega\)
\(I_1=I_2=I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{10}{1,46}=6,85\) A
Vì cường độ thực tế lớn hơn cường độ định mức nên cả 2 đèn sangs hơn bình thường.
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết R = 4\(\Omega\). Đèn có ghi 6V-3W. Uab = 9V không đổi. R một biến trở. Điện trở của đèn không đổi. Xác định Rx để:
a) đèn sáng bình thường
b) công suất tiêu thụ của biến trở lớn nhất. Tính công suất đó.
1 câu trả lời
Một bếp điện có ghi 220V - 880Ư được sử dụng đung hiệu điện thế để đun sôi 2lit nước ở 25°C trong thời gian 15 phút
a. Tính điện trở dây đốt nóng của ấm và CĐDĐ qua bếp
b. Tính hiệu suất của bếp
c. Nếu sử dụng bếp trên 1 ngày 4 lần thì trong một tháng 30 ngày phải trả bao nhiêu tiền điện? Cho 1kWh là 3000 đồng
1 câu trả lời

a.R=\(\frac{U^2}{P}=\frac{220^2}{880}=55\Omega\)
I=\(\frac{U}{R}=\frac{220}{55}=4A\)
b.Qi=m.Cn.\(\Delta t=2.4200.\left(100-25\right)=630000\)J (2l=2kg ;Cn=4200J/kg.K)
Qtp=\(I^2.R.t=4^2.55.1500\)=1320000J (t=25p=25.60=1500s)
H\(=\frac{Qi}{Qtp}.100\%=47.7\%\)
c.Thời gian sử dụng trong 30 ngày
t1=4.30.0,25=30h (14p=0,25h)
=>A=P.t1=880.30=26400(kW.h)
=>số tiền: 26400.3000=79.200.000 đồng
Chúc bạn học tốt ❗
...
Dưới đây là những câu hỏi có bài toán hay do Hoc24 lựa chọn.
Building.
Bảng xếp hạng môn Vật lý
nguyen thi vang1415GP
Nguyễn Văn Thành622GP
Nguyễn Hoàng Anh Thư477GP
Dark Bang Silent440GP
Tenten416GP
Phạm Thanh Tường380GP
Dương Nguyễn361GP
Team lớp A350GP
BAN is VBN327GP
Hoàng Sơn Tùng304GP
Ta có:
R = ρl/S
=> S = ρl/R = 1,1.10-6.0,8/4,5 = 1,96.10-7 (m2)
Đường kính tiết diện của dây nung là:
S = 3,14(d/2)2
=> d2 = 4S/3,14 ≈ 2,497.10-7 (m)
=> d ≈ 4,997.10-4