Chương III- Điện học

hungka
Xem chi tiết
Chipu khánh phương
1 tháng 5 2016 lúc 13:41

C

Bình luận (0)
ncjocsnoev
1 tháng 5 2016 lúc 13:54

 

Băng kép được cấu tạo dựa trên hiện tượng :

C. Các chất rắn khác nhau co giãn vì nhiệt khác nhau.
 

Bình luận (0)
Cao Hoàng Minh Nguyệt
1 tháng 5 2016 lúc 14:48

Chắc chắn là C.

Bình luận (0)
hungka
Xem chi tiết
ncjocsnoev
1 tháng 5 2016 lúc 13:56

 

Khi đun nóng một hòn bi bằng sắt thì xảy ra hiện tượng :

A. Khối lượng của hòn bi tăng
 

Bình luận (0)
Chipu khánh phương
1 tháng 5 2016 lúc 14:58

C

Bình luận (0)
Dat le hung
3 tháng 5 2016 lúc 0:13

D. Khối lượng riêng của hòn bi giảm

Bình luận (0)
hungka
Xem chi tiết
ncjocsnoev
1 tháng 5 2016 lúc 13:58

 

Khi đặt bình cầu đựng nước ( hình 1) vào nước nóng người ta thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh mới đầu tụt xuống một ít, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Điều đó chứng tỏ:

A. thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình.


 

Bình luận (0)
Hồ Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
Thu Hà
30 tháng 4 2016 lúc 21:34
Đặc điểm so sánhAmpe kếVôn kế
Nhận biếtTrên mặt Ampe kế có ghi chữ A. Trên mặt Vôn kế có ghi chữ V. 
Công dụngDùng để đo cường độ dòng điệnDùng để đo hiệu điện thế
Cách mắc Mắc Ampe kế nối tiếp với vật cần đo sao cho chốt dương của Ampe kế nối về phía cực dương nguồn điện.  Mắc Vôn kế song song với vật cần đo sao cho chốt dương của Vôn kế nối về phía cực dương nguồn điện.  

 

 

Bình luận (0)
Lê Phương Thanh
7 tháng 5 2017 lúc 10:55

*) Ampe kế:

-Nhận bt:(1)

Trên mặt của Ampe kế có ghi chữ A(in)

_Công dụng:(2)

Đo cường độ dòng điện

-Cách mắc:(3)

Mắc Ampe kế nối tiếp vào mạch điện sao cho chốt dg của Ampe kế phải nối vs cực dg của nguồn điện

*) Vôn kế:

-(1):

Trên mặt của Vôn kế có ghi chữ V(in)

-(2):

Dùng Vôn kế để đo HĐT

-(3):

+)Mắc Vôn kế song sog vs 2 cực của nguồn điện.

+)Chốt dg( âm) của Vôn kế nối vs cực dg (âm) của nguồn điện.

Chúc pn hok tốt!vui

Bình luận (1)
Đặng Quang Anh
15 tháng 4 2019 lúc 10:31

hello anh emleuleuleuleuleuleu

Bình luận (4)
Đỗ Phạm My Sa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
30 tháng 4 2016 lúc 19:30

http://baigiang.co/bai-giang/bai-giang-cong-nghe-7-tiet-33-an-toan-khi-su-dung-dien-404/

Tham khảo thêm ở đây bạn nhé

Bình luận (0)
Đỗ Phạm My Sa
3 tháng 5 2016 lúc 18:43

Thank nhìu nhìu nhen

Bình luận (0)
vo thi nhu y
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
30 tháng 4 2016 lúc 11:30

a)

Bạn tham khảo lời giải của mình nhé:

Giải:

a) 
V Đ1 Đ2 K

b) Trong mạch điện mắc nối tiếp, cường độ của mạch bằng cường độ của các bóng đèn: Ia = I1 = I2 =...

=> cường độ dòng điện chạy qua 2 đèn là như nhau (do 2 đèn mắc nối tiếp).

c) Trong mạch điện mắc nối tiếp, hiệu điện thế của mạch bằng tổng các hiệu điện thế của các bộ phận trong mạch đó: U = U1 + U2 +...

=> Hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 2 là : 6 - 3,5 = 2,5 (V) (Do 2 đèn mắc nối tiếp trong mạch)

Chúc bạn học tốt!hihi

 

Bình luận (0)
vo thi nhu y
30 tháng 4 2016 lúc 11:19

giup thanh vien moi giai cau nay di

 

Bình luận (0)
meo con
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
29 tháng 4 2016 lúc 20:47

1. tác dụng nhiệt: dây dẫn có dòng điện chạy qua bị nóng lên ;bàn ủi 
2. tác dụng phát sáng: bóng đèn điôt ; dòng điện chạy qua bóng đèn bút thử điện làm nó sáng lên
3. tác dụng từ: chuông đồng hồ ; dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non làm cho nó hút được các vật bằng sắt thép
4. tác dụng hóa học: mạ kim loại ;dòng điện chạy qua dd đồng sunfat làm cho thỏi than nối với cực âm bị bám một lớp đồng
5. tác dụng sinh lí: máy kích tim ;dòng điện chạy qua cơ thể người làm tim ngừng đập, cơ co giật...

Bình luận (14)
Nguyễn Minh Anh
29 tháng 4 2016 lúc 20:44

- Tác dụng nhiệt là làm nóng vật dẫn mà nó chạy qua: làm bàn là nóng, làm bóng đèn sáng. 
- Tác dụng từ là làm xuất hiện từ trường xung quanh dòng điện: làm nam châm điện dùng trong quạt điện, bánh xe.. 
- Tác dụng sinh học: một ví dụ quen thuộc ở cấp 2 là làm chân ếch bị co khi nối dòng điện, ứng dụng trong y học nữa đấy 
- Tác dụng hóa học: khi đưa dòng điện qua dung dịch thì làm xuất hiện các chất hóa

 - Tác dụng sinh lí: máy kích tim

Bình luận (8)
Nguyễn Thế Bảo
29 tháng 4 2016 lúc 20:48

Bạn xem câu trả lời của mình nhé:

Trả lời:

Dòng điện có 4 tác dụng

- Tác dụng từ: nam châm điện

- Tác dụng hóa học: pin hóa học

- Tác dụng nhiệt: bàn là ,bóng đèn sáng,...

- Tác dụng sinh lý: làm co giật cơ, sử dụng trong y học (kích tim)

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (5)
ngọc Nhi
Xem chi tiết
violet
29 tháng 4 2016 lúc 8:21

Nếu tháo một bóng, thì bóng còn lại không sáng vì mạch điện bị ngắt tại vị trí bóng bị tháo.

Bình luận (0)
Huỳnh Châu Giang
29 tháng 4 2016 lúc 8:23

Nếu tháo một bóng đèn thì bóng đèn còn lại sẽ không sáng vì mạch điện hở.

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
29 tháng 4 2016 lúc 17:59

Không vì trong sơ đồ mạch điện kín thì chỉ cần 1 bóng đèn hỏng là cả mạch sẽ bị hở => Đèn 2 không sáng được.

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Phương Nam
28 tháng 4 2016 lúc 21:27

mắc nối tiếp :

I1=I2=In

U=U+U+Un

mắc song song thì ngược lại I= tổng I và U=U

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hà
10 tháng 5 2017 lúc 20:53

2 dòng điện mắc nối tiếp:

suy ra : I=I1=I2; U=U1+U2

2 dòng điện mắc ss:

suy ra: I=I1+I2; U=U1=U2

Bình luận (0)
Datdat Duy Kieu
Xem chi tiết
violet
29 tháng 4 2016 lúc 9:41

Giả thiết phải sửa lại là cường độ dòng điện qua Đ2 và Đ3 lần lượt là I2 = 1A, I3 = 1,5A

a) Thiết giả thiết nên không làm đươc

b)  Cường độ dòng điện qua đèn Đ1 là: I1 = I2 + I3 = 1 + 1,5 = 2,5 A

Cường độ dòng điện qua mạch bằng cường độ dòng điện qua Đ1 và bằng 2,5 A

Bình luận (0)