Địa lý tự nhiên

Hỏi đáp

Bài 1. Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản Bài 2. Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ Bài 3. Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống Bài 5. Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất Bài 6. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất Bài 7. Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng Bài 8. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất Bài 10. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo) Bài 11. Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất Bài 12. Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính Bài 13. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa Bài 15. Thủy quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất Bài 16. Sóng. Thủy triều. Dòng biển Bài 17. Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng Bài 18. Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật Bài 19. Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất Bài 20. Lớp vỏ địa lý. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí Bài 21. Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
An2525
Xem chi tiết
Phạm Thu Thủy
30 tháng 1 2017 lúc 13:40

- Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố các kiểu thảm thực vật và đất theo vĩ độ.

Sự phân bố các sinh vật và đất trong tự nhiện chịu ảnh hưởng chủ yếu của điều kiện khí hậu, vì thế tương ứng với các kiểu khí hậu sẽ có các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất chính khác nhau.
- Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố các vành đai thực vật và đất theo độ cao.

Ở vùng núi càng lên cao, nhiệt độ và áp suất không khí càng giảm, còn độ ẩm khoing khí lại tăng lên đến một độ cao nào đó rồi mới giảm. Chính sự khác nhau về nhiệt độ và độ ẩm tạo nên sự thay đổi của th]cj vật và đất theo độ cao.

Bình Trần Thị
30 tháng 1 2017 lúc 21:36

Nguyên nhân: Sự phát triển của đất phụ thuộc nhiều vào sinh vật và khí hậu, vốn thay đổi theo vĩ độ và độ cao địa hình.

An2525
Xem chi tiết
Trường Giang
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
5 tháng 2 2017 lúc 15:41

sơ đồ chuyển động biểu kiến của mặt trời trong năm

Hoàng Nghĩa Phạm
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
14 tháng 3 2017 lúc 18:02
Tinh vân Boomerang là thiên thể lạnh nhất từng được phát hiện trong lịch sử ngành thiên văn.
Bình Trần Thị
14 tháng 3 2017 lúc 18:00

nam cực

Hoàng Nghĩa Phạm
14 tháng 3 2017 lúc 18:02

Trong "Vũ trụ" nha bạn chứ ko phải ở "Trái Đất"

Hoàng Nghĩa Phạm
Xem chi tiết
Hoàng Nghĩa Phạm
14 tháng 3 2017 lúc 17:53

Âm thanh chỉ vang lên do các dao động cơ học trong một môi trường vật chất, còn trong khoảng chân không tuyệt đối thì không thể lan truyền âm thanh. Tuy nhiên, thoạt tiên vũ trụ không hình thành từ chân không mà được lấp đầy bởi khí hydro và khí gaz đã bị ion hóa. Kết quả là đã vang lên âm thanh tần số thấp mà ta không thể nghe được nếu không có những công cụ đặc biệt. Sử dụng các dữ liệu thực tế và thay đổi tần số, nhà nghiên cứu vũ trụ John Kramer ở Trường Đại học Tổng hợp Washington đã tái tạo lại được âm thanh đó. Có thể nghe âm thanh này trên website http://bit.ly/im0N.

Nơi này có anh
14 tháng 3 2017 lúc 17:50

no

Hoàng Nghĩa Phạm
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
14 tháng 3 2017 lúc 18:02

Có thể, một ngôi sao có thể bị ném ra khỏi chòm sao quen thuộc khi nó tiến lại gần hố đen theo quỹ đạo và vì thế, có được gia tốc cao hơn mức cần thiết để thoát khỏi chùm sao đó.

Khanh Long Tran
Xem chi tiết
bình nguyễn
Xem chi tiết
Kaori Miyazono
30 tháng 9 2017 lúc 14:26

* Trình bày chuyển động biểu kiến của Mặt Trời:
- Chuyển động biểu kiến là chuyển động thấy bằng mắt, nhưng không thực có. Trong một năm, những tia sáng Mặt Trời lần lượt chiếu thẳng góc với mặt đất tại các địa điểm trong khu vực giữa hai chí tuyến. Chuyển động này gọi là chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời.
- Hiện tượng xảy ra như sau:
+) Ngày 21/3, Mặt Trời ở xích đạo, tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với tiếp tuyến của bề mặt đất ở xích đạo (mặt trời lên thiên đỉnh ở xích đạo)
+) Sau ngày 21/3, mặt trời di chuyển dần lên chí tuyến bắc và lên thiên đỉnh ở chí tuyến bắc vào ngày 22/6
+) Sau ngày 22/6, mặt trời lại chuyển động dần về xích đạo, lên thiên đỉnh ở xích đạo lần 2 vào ngày 23/9
+) Sau ngày 23/9, mặt trời tử xích đạo chuyển dần về chí tuyến nam và lên thiên đỉnh ở chí tuyến nam vào ngày 22/12
+) Sau ngày 22/12, mặt trời lại chuyển động về xích đạo, rối lại lên chí tuyến bắc. Cứ như vậy lập đi lập lại từ năm này qua năm khác, đó chính là chuyển động biểu kiến hàng năm của hai mặt trời giữa hai chí tuyến.
- Nguyên nhân: Khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục của Trái Đất luôn nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66033’ (nghĩa là trục của Trái Đất luôn tạo với pháp tuyến của mặt phẳng quỹ đạo một góc 23027’), nên từ ngày 22/3 đến 22/9 bán cầu B ngả về phía Mặt Trời; từ 24/9 đến 20/3 bán cầu N ngả về phí MT. cũng vì chính độ nghiêng trên nên phạm vi giữa hai vĩ độ 23027’ B và N là giới hạn xa nhất mà tia sáng MT có thể tạo được góc 900 với tiếp tuyến bề mặt đất lúc 12h trưa. Chính vì vậy mà đứng ở bề mặt đất ta thấy hàng năm dường như Mt chỉ di động giữa hai chí tuyến ...

* Hình vẽ:

Chi tuyến Nam Xích đạo 22 / 12 23 / 9 Chí tuyến Bắc 21 / 3 22 / 6

Mai Quang Sang O.O
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Minh
Xem chi tiết
Cục Cứt Xanh
7 tháng 11 2017 lúc 21:20

Xích Đạo