Nêu dẫn chứng. Cm rằng chất lượng cuộc sống của nhân dân nc ta đang được cải thiện rõ rệt.
Các tỉnh Tây Nguyên (Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Yum, Đắk Nông, Lâm Đồng) có tổng diện tích tự nhiên 54.637 km², trong đó có 2 triệu ha đất sản xuất nông nghiệp, gồm 850,1 ngàn ha đất trồng cây hàng năm và gần 1,151 triệu ha đất trồng cây lâu năm… Đặc biệt, các tỉnh Tây Nguyên có diện tích đất bazan chiếm 74,25% trong tổng diện tích đất bazan của cả nước.
C1:
– Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhưng số dân vẫn tăng vì : dân số nước ta đông, số người trong độ tuổi sinh đẻ cao.
– Lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở nước ta.
+ Phát triển kinh tế: góp phần vào nâng cao năng suất lao động, góp phần đẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tế đất nước.
+ Tài nguyên môi trường: giảm áp lực đến tài nguyên và môi trường sống.
+ Chất lượng cuộc sống của dân cư sẽ được nâng lên tăng thu nhập bình quân đầu người, chất lượng giáo dục, y tế tốt hơn, đảm bảo các phúc lợi xã hội, tăng tuổi thọ.
Vai trò của ngành dịch vụ trong sản xuất và đời sống:
Đối với sản xuất: Cung ứng nguyên liệu, vật tư cho sản xuất và đưa sản phẩm đến người tiêu dùng. Tạo ra liên hệ giữa các ngành sản xuất, các vùng trong nước và giữa nước ta với nước ngoài. Trong đời sống: Tạo điều kiện việc làm, đem lại nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế. Đáp ứng các nhu cầu của con người như mua sắm, du lịch, đi lại...Sự phân bố của các hoạt động dịch vụ phụ thuộc chặt chẽ vào phân bố của các đối tượng đòi hỏi dịch vụ, trước hết là phân bố dân cư, dân cư nước ta phân bố không đều giữa đồng bằng – miền núi, thành thị - nông thôn, vì vậy:
- Ở các thành phố lớn, thị xã, các vùng đồng bằng là nơi tập trung đông dân cư và nhiều ngành sản xuất cũng là nơi hoạt động dịch vụ phát triển.
- Ngược lại, ở các vùng núi, dân cư thưa thớt, kinh tế chưa phát triển, tự cung tự túc nên các hoạt động dịch vụ nghèo nàn.
Cho bảng số liệu sau đây:
Cơ cấu GDP của nước ta thời lỳ từ 1991-> 2002(đơn vị %)
Năm | 1991 | 1995 | 1999 | 2001 | 2002 |
Tổng số | 100.0 | 100.0 | 100.0 | 100.0 | 100.0 |
Nông-Lâm-Ngư nghiệp | 40.5 | 27.2 | 25.4 | 23.3 | 23.0 |
Công nghiệp, xây dựng | 23.8 | 28.8 | 34.5 | 38.1 | 38.5 |
Dịch vụ | 35.7 | 44.0 | 40.1 | 38.6 | 38.5 |
a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP cuả nước ta thời kì từ 1991->2002
b) Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu GDP của nước ta thời kì từ 1991-> 2002
Bảng số liệu thủy sản nước ta giai đoạn 2000-2014(nghìn tấn)
Năm | Tổng số | Khai thác | Nuôi trồng |
2000 | 2250.9 | 1660.9 | 590 |
2005 | 3466.8 | 1987.9 | 1478.9 |
2010 | 5142.7 | 2414.4 | 2728.3 |
2014 | 6333.2 | 2920.4 | 3412.8 |
Dựa vào bảng số liệu trên hãy vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện sản lượng thủy sản ở nước ta
Nhận xét tình hình phát triển thủy sản ở nước ta?
*Nhận xét tình hình phát triển:
-Hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản ở nước ta có tốc độ tăng nhanh
-Sản lượng khai thác tăng nhanh, chủ yếu do tăng số lượng tàu thuyền và tăng công suất tàu
-Nuôi trồng phát triển nhanh trong những năm gần đây, đặc biệt là nuôi tôm, cá.Hiện nay sản lượng nuôi trồng lớn hơn sản lượng khai thác
Năm | 1970 | 1979 | 1989 | 1999 | 2006 |
Dân số( triệu người) |
41,1 | 52,7 | 64,4 | 76,3 | 84,2 |
Gia tăng dân số (%) | 3,2 | 2,5 | 2,1 | 1,4 | 1,3 |
Bởi vì dân số đông dẫn đến nhiều hậu quả :
+ Kinh tê giảm sút
+ Thiếu việc làm, chỗ ở,...
+ Ô nhiễm ,...
Vùng đồng bằng sông Hồng rất nhiều thuận lợi nên sẽ có dân số khá đông.
- Qúa tải dân số gây trở ngại :
+, Thiếu nước sạch cho nước uống cũng như xử lý nước thải và xả thải. +, Tăng mức độ ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, ô nhiễm đất và ô nhiễm tiếng ồn. Khi một quốc gia đã công nghiệp hoá và trở nên giàu có, sự quản lý của chính phủ và cải tiến công nghệ sẽ giúp làm giảm ô nhiễm một cách bền vững, thậm chí khi dân số tiếp tục tăng. +, Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh và trẻ em cao.Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao do nghèo đói. Các quốc gia giàu với mật độ dân số cao có tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh thấp. +, Đói, suy dinh dưỡng hay chế độ ăn không đầy đủ với sức khoẻ kém và các bệnh do thiếu ăn . +, Đói nghèo cùng với lạm phát ở một số vùng . Đói nghèo và lạm phát trở thành vấn đề lớn hơn bởi các chính sách kinh tế và quản lý kém của chính phủ. +, Tuổi thọ thấp tại các vùng có dân số tăng nhanh . +, Các điều kiện sống mất vệ sinh vì suy giảm nguồn nước, tình trạng xả nước thải và chất thải rắn không qua xử lý. Tuy nhiên, vấn đề này có thể được giải quyết với các hệ thống thoát nước. +, Xung đột về các nguồn tài nguyên đang cạn kiệt, dẫn tới gia tăng các nguy cơ chiến tranh +, Lương thấp. Trong mô hình kinh tế cung và cầu, khi số lượng người lao động tăng (tăng cung) kết quả làm hạ lương bổng (giá giảm) khi nhiều người cùng cạnh tranh cho một công việc.