Di truyền và biến dị - Chương VI. Ứng dụng Di truyền học

Toxic Thỏ
Xem chi tiết
Minh Hiếu
10 tháng 12 2021 lúc 19:47

a) chu kì vòng xoắn:

\(c=\dfrac{N}{20}=150\)

b) chiều dài ADN:
\(L=\dfrac{N}{2}.3,4=5100A\)

c) Nu loại A chiếm 20%

⇒ A=T=3000.20%=600

từ Nu loại A = 20%

⇒ Nu loại G= 30% ⇒ G=X=900

d) số liên kết H= 2A+3G= 2.600+3.900=3600

Bình luận (2)
Tử-Thần /
10 tháng 12 2021 lúc 19:47

Bài 1:
chiều dài ADN: L=N/2*3.4=5100A

chu kì vòng xoắn: c=N/20=150

b,Nu loại A chiếm 20%=> A=T=3000.20%=600

từ Nu loại A = 20%=> Nu loại G= 30%=> G=X=900

c, số lk H= 2A+3G= 2*600+3*900=3600

Bình luận (0)
N           H
10 tháng 12 2021 lúc 19:48

Tk:

2.

N = 90 . 20 = 1800 nu

A = T = 20% . 1800 = 360

G = X = 30% . 1800 = 540

a.

A1 = T2 = 15% -> A1 = T2 = 15% . 900 =  135 nu

T1 = A2 = 25% -> T1 = A2 = 25% . 900 =  225 nu

X1 = G2 = 40% -> X1 = G2 = 40% . 900 = 360 nu

G1 = X2 = 20% -> G1 = X2 = 20%. 900 = 180 nu

b.

mA = T2 = 15% -> A1 = T2 = 15% . 900 =  135 nu

mT = A2 = 25% -> T1 = A2 = 25% . 900 =  225 nu

mX = G2 = 40% -> X1 = G2 = 40% . 900 = 360 nu

mG = X2 = 20% -> G1 = X2 = 20%. 900 = 180 nu

Bình luận (4)
diem pham
Xem chi tiết
ngAsnh
1 tháng 12 2021 lúc 11:15

a)Tế bào xôma hay tế bào sinh dưỡng là bất kỳ tế bào nào của cơ thể sinh vật đa bào, ngoại trừ tế bào mầm, tế bào sinh dục và tế bào gốc

Thanhf tựu :giống lúa DR2, giống táo đào vàng,…

b) Để nhân nhanh 1 giống cây trồng quý hiếm tạo 1 quần thể đồng nhất về kiểu gen người ta sử dụng phương pháp:nuôi cấy mô tế bào thực vật

- Quy trình: Gồm 3 bước:Tách mô → Tạo mô sẹo → Tạo cây non

 

- Phương pháp này giúp nhân nhanh số lượng cây giống, rút ngắn thời gian tạo cây con, bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm.

- Một số thành tựu đã đạt được khi áp dụng phương pháp này như là nhân giống ở khoai tây, mía, hoa phong lan, cây gỗ quý...

Bình luận (3)
Minh Hiếu
1 tháng 12 2021 lúc 11:57

Tham khảo

 

Tế bào xôma hay tế bào sinh dưỡng[1] là bất kỳ tế bào nào của cơ thể sinh vật đa bào, ngoại trừ tế bào mầm, tế bào sinh dục và tế bào gốc.[2],[3],[4] Đặc điểm cơ bản của loại tế bào này là không phát sinh được giao tử hoặc không hình thành được tế bào khác loại với nó và ở sinh vật lưỡng bội thường có bộ nhiễm sắc thể tồn tại thành từng cặp, kí hiệu là 2n. Hơn 100 năm trước, người ta đã biết tế bào xôma chỉ nguyên phân, còn tế bào sinh dục mới giảm phân được và phát sinh ra giao tử.

Trong cơ thể sinh vật đa bào dù là tế bào của thực vật hay động vật, nấm, người ta đã phát hiện ra từ lâu là: tuyệt đại bộ phận cơ thể của chúng được cấu tạo từ các tế bào không có khả năng tạo thành giao tử; nghĩa là đối với cơ thể của mỗi sinh vật, những tế bào này chỉ tham gia vào các chức năng sinh dưỡng. Do đó, người ta còn gọi chúng là tế bào sinh dưỡng, tức là tế bào xôma.[5]

Bình luận (0)
Minh Hiếu
1 tháng 12 2021 lúc 11:58

1. Gây đột biến nhân tạo.

2.Lai hữu tinh đế tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá the từ các giống hiện có.

3.Tạo giống ưu thế lai (ở Fj).

4.Tạo giông đa bội thể

Bình luận (0)
diem pham
Xem chi tiết
ngAsnh
29 tháng 11 2021 lúc 21:47

P : AA ( vàng) x aa (xanh)

G   A                      a

F1: Aa (100% vàng)

F1: Aa (vàng) x Aa( vàng )

G    A, a                A, a

F2 : 1 AA: 2Aa: 1aa

KH : 3 vàng : 1 xanh

 

Bình luận (0)
Minh Hiếu
29 tháng 11 2021 lúc 21:45

Ban đầu : AA (hạt vàng) x aa ( hạt xanh)
-> F1 ( của thế hệ ban đầu ): 100% Aa (Vàng)
P: Aa x Aa
F1: 3 A- : 1 aa
(3 đỏ : 1 xanh)
(Chú ý: Đề bài cho cây mọc từ hạt vàng thuần chủng thụ phấn với cây mọc từ hạt xanh, nghĩa là hỏi F2)

Bình luận (1)
lạc lạc
29 tháng 11 2021 lúc 21:46

tham khảo

 

A: hạt vàng

a: hạt xanh

+ P tc: hạt vàng x hạt xanh

AA x aa

F1: 100% Aa: hạt vàng

+ F1 x F1: hạt vàng x hạt vàng

Aa x Aa

F2: 1AA : 2Aa : 1aa

KH: 3 hạt vàng : 1 hạt xanh

+ F2 tự thụ

- AA x AA →→ F3: 100% AA: hạt vàng

- Aa x Aa →→ F3: 1AA : 2Aa : 1aa KH: 3 hạt vàng : 1 hạt xanh

- aa x aa →→ F3: 100% aa : hạt xanh

Bình luận (0)
diem pham
Xem chi tiết
ngAsnh
27 tháng 11 2021 lúc 21:46

Vì mức phản ứng của giống lúa DT10 chỉ ở khoảng 60-65 tạ/ha. Nên dù có kĩ thuật chăm sóc tốt thì năng suất cũng không thể vượt ngoài mức phản ứng.

Để có được năng suất cao cần tìm hiểu, lựa chọn loại giống mới có năng suất cao hơn để trồng và chăm sóc tốt

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
28 tháng 4 2021 lúc 20:25

Cơ sở : các loài giao phối cận huyết với nhau qua các thế hệ làm tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp và tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần => loài bị suy thoái do gen đồng hợp lặn gây nên

 
Bình luận (0)
Linh Linh
28 tháng 4 2021 lúc 20:26

Tự thụ phấn bắt buộc ờ cây giao phấn và giao phối gán ở động vật gây ra hỉện tượng thoái hóa vì tạo ra các cập gen lặn đồng hợp gây hại.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Bảo Hân
Xem chi tiết
Mai Hiền
26 tháng 4 2021 lúc 14:50

* Các khâu thiết yếu của CNG:​

+ Khâu 1: Tách ADN NST của tế bào cho và phân tử ADN dùng làm thể truyền từ vi khuẩn hoặc virut.

+ Khâu 2: Tạo ADN tái tổ hợp. ADN ở tế bào cho và ADN làm thể truyền được cắt ở vị trí xác định nhờ enzim cắt chuyên biệt. Ghép ADN tế bào cho và ADN làm thể truyền bằng enzim nối.

+ Khâu 3: Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.

Bình luận (0)
Phan Quỳnh Như
Xem chi tiết
Huy Nguyen
17 tháng 4 2021 lúc 14:35

 

 Tự thụ phấn bắt buộc ờ cây giao phấn và giao phối gán ở động vật gây ra hỉện tượng thoái hóa vì tạo ra các cập gen lặn đồng hợp gây hại.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Mai Anh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
23 tháng 1 2021 lúc 21:23

Giống lai có sức sống cao hơn , sinh trưởng nhanh hơn , phát triển mạnh hơn , chống chịu tốt hơn , các tính trạng năng suất cao hơn so với giống gốc .

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 12 2020 lúc 18:41

Em tách nhỏ câu hỏi ra nhé!

Bình luận (0)
Trương Thị Hồng Diệp
Xem chi tiết