Di truyền và biến dị - Chương IV. Biến dị

Hoàng Ngọc Bách
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
23 tháng 3 2022 lúc 15:04

Thể bốn nhiễm :  2n + 2

Thể 3 nhiễm kép :  2n + 1 + 1

Phân biệt :

          Thể bốn nhiễm       Thể 3 nhiễm kép
K/N- Là thể lệch bội mà khi đó có thêm 2 NST vào 1 cặp nào đó- Là thể lệch bội mà khi đó có thêm 2 NST vào 2 cặp nào đó
Cơ chế phát sinh- Do ảnh hưởng của các tác nhân gây đột biến trong lúc phát sinh giao tử, 1 bên bố(mẹ) giảm phân không bình thường tạo ra giao tử (n+2), còn 1 bên mẹ(bố) giảm phân bình thường tạo ra giao tử (n). 2 Giao tử này tổ hợp vs nhau cho hợp tử 2n + 2- Do ảnh hưởng của các tác nhân gây đột biến trong lúc phát sinh giao tử, 1 bên bố(mẹ) giảm phân không bình thường tạo ra giao tử (n+1), còn 1 bên mẹ(bố) giảm phân cũng không bình thường tạo ra giao tử (n+1). 2 Giao tử này tổ hợp vs nhau cho hợp tử 2n + 1 + 1

 

 

Bình luận (0)
Anh Thư
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
9 tháng 1 2022 lúc 14:03

bạn coi lại đề nha bn :)

Bình luận (0)
Thanh Trần
Xem chi tiết

\(rN=\dfrac{0,306.10^7}{3,4}=900000\left(ribonu\right)\)

Vì mARN được tổng hợp có 20% ribonu loại A => Tổng hợp từ mạch 2 của gen.

Số lượng từng loại ribonu của phân tử mARN:

rA=20%rN=20%.900000=180000(ribonu)

rU=A2=T1=10%.rN=10%.900000=90000(ribonu)

rX=G2=X1=45%.rN=45%.900000=405000(ribonu)

rG= rN - (rA+rU+rX)= 225000(ribonu)

Bình luận (1)
Purimi
Xem chi tiết
Huỳnh Thùy Dương
29 tháng 12 2021 lúc 16:32

A

Bình luận (0)
N           H
29 tháng 12 2021 lúc 16:32

C

Bình luận (0)
bạn nhỏ
29 tháng 12 2021 lúc 16:33

C

Bình luận (0)
Mai Thao
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
19 tháng 12 2021 lúc 8:43

Tham khảo!

 

2n = 24 nên có 12 nhóm gen liên kết.

Số loại thể tam nhiễm khác nhau là: 12.

Bình luận (0)
Dương Võ Tuấn Anh
Xem chi tiết
N           H
3 tháng 12 2021 lúc 14:09

Thể ba (2n + 1):49

Thể một (2n – 1):47

 Thể không (2n – 2):46

Thể bốn kép (2n + 2+2):52

thể ba kép (2n +1 +1):50

thể 1 kép (2n-1-1):46

thể tam bội (3n):96

thể lục bộ (6n):288

Bình luận (0)
diem pham
Xem chi tiết
ngAsnh
1 tháng 12 2021 lúc 11:27

a) - Bệnh Đao

+ Trong phát sinh giao tử : Cặp NST số 21 của bố hoặc mẹ không phân li  tạo 2 loại giao tử, một loại chưá cả 2 chiếc của cặp (n+1), một loại không chứa chiếc nào của cặp (n-1)

+ Trong thụ tinh, giao tử (n+1) kết hợp n tạo thể 3 nhiễm 2n + 1 chứa 3 NST 21 gây bênh Đao 

 

- Bệnh Tơcno

+ Trong phát sinh giao tử : Cặp NSTGT của bố hoặc mẹ không phân li  tạo loại giao tử không chứa NSTGT nào (n-1)

+ Trong thụ tinh, giao tử (n-1) kết hợp n(X)  tạo thể 1 nhiễm 2n - 1 (OX) gây bệnh Tocnơ

- bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh (do gen lặn trên NST thường quy định)

+ Đột biến gen trội thành gen lặn 

+ Bố mẹ mang kiểu gen dị hợp về bệnh trên, con nhận giao tử mang alen lặn của cả bố và mẹ

Bình luận (0)
ducvong
1 tháng 12 2021 lúc 11:03

Biện luận :

Vì bố mẹ đều bình thường nhưng lại sinh con bị bệnh => tính trạng bị bệnh là tính trạng lặn .

Quy ước gen :

Bị bệnh :a

Bình thường :A

Tìm KG :

Người con bị bệnh có KG là aa =>cả hai bên bố và mẹ đều cho một giao tử a

=> bố mẹ có kiểu gen dị hợp =>P:Aa xAa

b) Ta lại có

P :Aa xAa ----->F1 : 3/4 bình thường : 1/4 bị bệnh

Vậy xác suất bị bệnh là : 1/4=25/100

Bình luận (1)
ngAsnh
1 tháng 12 2021 lúc 11:18

b) Bệnh di truyền không phải là bệnh luôn được di truyêfn cho thế hệ sau. Vì bệnh di truyền là bệnh do gen quy định, cơ thể mang gen quy định bệnh phải có đủ các điều kiện mới biểu hiện ra được kiểu hình (vd bệnh do alen lặn qui định phải ở trạng thái đồng hợp lặn thì mới bị bệnh)

 

Bình luận (0)
diem pham
Xem chi tiết
ngAsnh
30 tháng 11 2021 lúc 11:05

TH2;Rối loạn GP chỉ xảy ra ở 2 giới

Aa x Aa --> F1: 1/4AA : 1/2 Aa :1/4aa

Bb x Bb --> (O: Bb) x (O,Bb)

     F1: 1/4BBbb : 1/2Bb : 1/4O

Dd x dd --> F1: 1/2Dd : 1/2dd

Số KG tối đa : 3 x 3 x 2 = 18(KG)

TLKG: AaBbDd : 1/2 x 1/2 x 1/2 = 1/8

Bình luận (0)
ngAsnh
30 tháng 11 2021 lúc 11:03

TH1;Rối loạn GP chỉ xảy ra ở 1 giới

Aa x Aa --> F1: 1/4AA : 1/2 Aa :1/4aa

Bb x Bb --> F1: 1/4BBb : 1/4Bbb : 1/4B : 1/4b

Dd x dd --> F1: 1/2Dd : 1/2dd

Số KG tối đa : 3 x 4 x 2 = 24 (KG)

TLKG: AaBbDd : 0

Bình luận (1)
diem pham
Xem chi tiết
ngAsnh
29 tháng 11 2021 lúc 22:55

1. hiện tượng biến dị có thể xảy ra trong phạm vi một cặp nhiễm sắc thể : đột biến, thường biến

2.  Phân biệt các loại biến dị không làm thay đổi cấu trúc và số lượng NST

 

undefined

Bình luận (0)
Minh Hiếu
30 tháng 11 2021 lúc 4:47

2.

Biến dị:
- Biến dị di truyền
 + Đột biến gen: Mất, Thêm, Thay thế
 + Đột biến NST: ĐB cấu trúc, ĐB số lượng
- Biến dị không di truyền là thường biến
 (biến dị tổ hợp không được xếp vào đây, nó là một phần riêng)
>>> Biến dị không làm thay đổi cấu trúc và số lượng vật chất di truyền: thường biến và biến dị tổ hợp.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
30 tháng 11 2021 lúc 4:51

1.

Hiện tượng biến dị có thể xảy ra trong phạm vi một cặp nhiễm sắc thể :

+ đột biến

+ thường biến

Bình luận (0)
ngAsnh
28 tháng 11 2021 lúc 18:26

Aa x Aa --> 1/4 AA: 2/4 Aa: 1/4 aa

Bb x bb --> (0,35B: 0,35b : 0,15Bb: 0,15 O) x (0,9b : 0,05bb: 0,05 O) 

--> 0,3225Bb: 0,3225bb: 0,1525Bbb: 0,1525b : 0,0175bbb: 0,0075Bbbb: 0,0175B: 0,0075 O

Dd x DD -> 1/2 DD: 1/2Dd

ee x Ee -> 1/2 Ee : 1/2 ee

Số KG F1: 3 x 8 x 2 x 2 = 96

Tỉ lệ KG đột biến: 1 - 0,3225 x 2 = 0,355

 

Bình luận (0)