Di truyền và biến dị - Chương III. ADN và gen

Châu Hiền
Xem chi tiết
Châu Hiền
Xem chi tiết
•ℳIŇℌ✼SÇØŦŦ ͜✿҈
19 tháng 3 2022 lúc 19:26

Ghép 10 cặp nu để thành 1 chuỗi polinucleotit :

- AUG - XGX - UGX - AAU - XXU - GXA - UUG - GUA - XUG - UAG -

Bình luận (0)
noname
Xem chi tiết
Trọng Trương văn
Xem chi tiết
huehan huynh
7 tháng 3 2022 lúc 20:59

Tham khảo:

Có hai nhóm nhân tố sinh thái chính:

     - Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống): kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá cây.

     - Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

Bình luận (0)
cứuuuu
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
20 tháng 2 2022 lúc 23:19

Tham khảo:

Đột biến làm thay đổi tỉ lệ (A+T)/(G+X) là : 

+ Mất cặp Nu 

+ Thêm cặp Nu 

Bình luận (1)
•ℳIŇℌ✼SÇØŦŦ ͜✿҈
21 tháng 2 2022 lúc 7:12

Đbiến mất 1 hoặc 1 số cặp A-T /  G-X

           thêm 1 hoặc 1 số cặp A-T  /  G-X

Bình luận (0)
cứuuuu
21 tháng 2 2022 lúc 20:49

đột biến có thể làm thay đổi là đột biến mất hoặc thêm cặp nu tỏng khi đó đột biến không thay thế tỉ lệ là dạng đột biến thay1 cặp A-T=T-A hoặc thay 1 cặp G-X=X-G 

Bình luận (0)
noname
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
21 tháng 1 2022 lúc 22:10

- ADN truyền đạt thông tin di truyền qua cơ chế phiên mã .

- Protein không có chức năng truyền đạt thông tin di truyền.

Bình luận (0)
noname
Xem chi tiết
•ℳIŇℌ✼SÇØŦŦ ͜✿҈
21 tháng 1 2022 lúc 21:19

ko có cặp nào lak \(\dfrac{ABD}{abde}\) ngoại trừ đột biến nha bn 

Bình luận (3)
An Phú 8C Lưu
21 tháng 1 2022 lúc 21:20
Bình luận (1)
_Jun(준)_
21 tháng 1 2022 lúc 21:55

Tế bào có cặp nst \(\dfrac{ABD}{abde}\) gp bình thường cho ra 2 loại tinh trùng là \(\overline{ABD}\) và \(\overline{abde}\)

Bình luận (2)
cứuuuu
Xem chi tiết
huehan huynh
19 tháng 1 2022 lúc 19:59

Tham khảo:

N = 3000
a, A+ G = 1500
2A + 3G = 3900
=> A = T = 600=20% G = X = 900=30%
b, U m = A gốc ( A1 ) = 200
A m = T gốc ( T1 ) = A2 = A - A1 = 600 - 200 = 400
X m = G gốc ( G1 ) = 450
G m = X gốc ( X1 ) = G2 = G - G1 = 900 - 450 = 450

Bình luận (2)
•ℳIŇℌ✼SÇØŦŦ ͜✿҈
19 tháng 1 2022 lúc 20:13

Chiều dài 5100 A => Số nu của gen : N = \(\dfrac{2.L}{3,4}=\dfrac{2.5100}{3,4}=3000\left(nu\right)\)

a) Ta có : 2A + 2G = 3000

                2A + 3G = 3900 

Giải hệ trên ta được : G = X = 900 nu = 30 %

                                   A = T = 600 nu = 20 % 

b) Theo NTBS :  + Nếu mạch 1 của gen lak gốc tổng hợp nên mARN

A1 = T2 = Um = 200 nu

T1 = A2 = Am = A - A1 = 600 - 200 = 400 nu

G1 = X2 = Xm = 450 nu

X1 = G2 = Gm = G - G1 = 900 - 450 = 450 nu

                       + Nếu mạch 2 của gen lak gốc tổng hợp nên mARN

A1 = T2 = Am = A - A2 = 600 - 200 = 400 nu

T1 = A2 = Um = 200 nu

G1 = X2 = Gm = G - G2 = 900 - 450 = 450 nu

X1 = G2 = Xm = 450 nu

 

Bình luận (0)
_Jun(준)_
19 tháng 1 2022 lúc 20:17

Ta có: một gen có chiều dài 5100 A0

\(\Rightarrow\)Số nuclêôtit của gen là: N=\(\dfrac{2L}{3,4}=\dfrac{2.5100}{3,4}=3000\)(nuclêôtit)

Theo NTBS, \(A+G=\dfrac{N}{2}=\dfrac{3000}{2}=1500\)(1)

Ta có 3900 liên kết Hiđro \(\Rightarrow\)2A+3G=3900(2)

Từ (1) và (2) suy ra hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}A+G=1500\\2A+3G=3900\end{matrix}\right.\)

Giải hệ phương trình trên, ta được A=600(nuclêôtit); G=900(nuclêôtit)

Vậy tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit trên gen là:

%A=%T=\(\dfrac{600}{3000}.100\%=20\%;\%G=\%X=\dfrac{900}{3000}.100\%=30\%\)

b)Ta có \(A=A_{gốc}+T_{gốc}\Rightarrow T_{gốc}=A-A_{gốc}=600-200=300\left(nuclêôtit\right)\)

\(G=G_{gốc}+X_{gốc}\Rightarrow X_{gốc}=G-G_{gốc}=900-450=450\left(nuclêôtit\right)\)

Vậy số lượng từng loại ribônuclêôtit trên mARN là:

\(rU=A_{gốc}=200\left(nuclêôtit\right);rA=T_{gốc}=300\left(nuclêôtit\right)\)

\(rG=X_{gốc}=450\left(nuclêôtit\right);rX=G_{gốc}=450\left(nuclêôtit\right)\)

Bình luận (0)
Trọng Trương văn
Xem chi tiết
ʚℌ๏àйǥ Pɦúςɞ‏
15 tháng 1 2022 lúc 18:59

Vì các gia đình thường muốn có con trai hơn con gái

Có ít con gái hơn và ngày nhiều con trai bị FA

Chúng ta cần phải làm để giảm sự chênh lệt giớ tính là ...

Bình luận (1)
•ℳIŇℌ✼SÇØŦŦ ͜✿҈
15 tháng 1 2022 lúc 19:32

Nguyên nhân : Do việc " Trọng nam khinh nữ " khiến các cặp vợ chồng muốn sih con trai hơn con gái, cố đẻ bằng đc con trai, làm mọi cách kể cả phá thai , ... để đạt đc nguyện vọng sih con trai

Hậu quả : Gây mất cân bằng giới tính: Nam nhiều hơn nữ -> Lâu dần sẽ làm suy thoái nòi giống

- Là học sinh, chúng ta phải :

+ Tuyên truyền bác bỏ hủ tục " Trọng nam khinh nữ " , bỏ đi sự bất bình đẳng

+ Coi trọng vai trò của người phụ nữ

+ ....vv

Bình luận (0)