Di truyền và biến dị - Chương III. ADN và gen

Hoài
Xem chi tiết
Mai Quỳnh Trang
5 tháng 12 2017 lúc 20:22

a. Ta có :

T = A = 600 nu

X = G = 2T = 600. 2 = 1200 nu

Vậy A = T = 600 nu; X = G = 1200 nu.

b, Tổng số nu trong phân tử ADN là:

1200.2 + 600 . 2 = 3600 nu

Bình luận (0)
Đào Huyền
Xem chi tiết
Nhã Yến
3 tháng 12 2017 lúc 21:03

a) - Theo đề, ta có :

%A=%T=20%

%G=%X=50%-20%=30%

N+30%N=3120 (1)

Giải phương trình (2) ,ta được :

N=2400 (nu)

-Chiều dài của gen :

L=2400÷3×3,4=4080(Ao) -Số lượng nu từng loại của gen :

A=T=2400.20%=480(nu)

G=X=2400.30%=720(nu) b)

Ta có :

%A1=%T2=30%

-> %T1=%A2=10%

%X1=%G2=20%

->%G1=%X2=40%

- Số lượng nu từng loại của mỗi mạch :

A1=T2=2400÷2×30%=360(nu)

T1=A2=480-360=120(nu)

G1=X2=1200.40%=480(nu)

X1=G2=720-480=240(nu)

Gọi k là số lần sao mã của gen (k thuộc N*), ta có :

k=240/360 = 2/3 (loại)

k=240/120=2 (nhận )

Vậy, gen sao mã 2 lần và mạch 1 là mạch gốc

- Số nu từng loại trên mARN :

A1=rU=360 (nu)

T1=rA=120 (nu)

G1=rX=480 ( nu)

X1=rG=240 (nu)

Bình luận (0)
Nhã Yến
3 tháng 12 2017 lúc 21:04

Mình quên ghi chú câu b, c bạn chú ý

Bình luận (3)
Đỗ Thị Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
Nhã Yến
3 tháng 12 2017 lúc 20:50

Chọn C

Bình luận (1)
Hoàng Jessica
3 tháng 12 2017 lúc 20:46

kết quả về mặt di truyền của liên kết gen là

A:làm tăng biến dị tổ hợp

b;lm phong phú đa dạng ở sinh vật

C:làm hạn chế xuất hiện biến tổ hợp

D.lm tăng xuất hiện kieu gen nhưng hạn chế kiểu hình

nghĩ z

Bình luận (3)
Hải Đăng
3 tháng 12 2017 lúc 21:14

kết quả về mặt di truyền của liên kết gen là

Â:làm tăng biến dị tổ hợp

b;lm phong phú đa dạng ở sinh vật

C: làm hạn chế xuất hiện biến tổ hợp

lm tăng xuất hiện kieu gen nhưng hạn chế kiểu hình

Bình luận (0)
Đỗ Thị Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
Đức Nguyễn Trung
3 tháng 12 2017 lúc 20:41

ý A nhé

Bình luận (0)
Hoàng Jessica
3 tháng 12 2017 lúc 20:41

Từ một noãn bào bậc I trải qua quá trình giảm phân sẽ tạo ra được:

A. 1 trứng và 3 thể cực

B. 4 trứng

C. 3 trứng và 1 thể cực

D. 4 thể cực

Bình luận (0)
Nhã Yến
3 tháng 12 2017 lúc 20:48

Chọn A

Bình luận (0)
Đỗ Thị Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
3 tháng 12 2017 lúc 20:33

Trong quá trình tạo giao tử ở động vật, hoạt động của các tế bào mầm là:

A. Nguyên phân

B. Giảm phân

C. Thụ tinh

D. Nguyên phân và giảm phân

Bình luận (0)
Đức Nguyễn Trung
3 tháng 12 2017 lúc 20:41

trong qua trinh tao giao tu o dong vật, hoạt động của các tế bào mầm là

A:nguyên phân

B:giảm phân

C:thụ tinh

D:nguyên phân và giảm phân

Bình luận (0)
Hải Đăng
3 tháng 12 2017 lúc 21:15

trong qua trinh tao giao tu o dong vật, hoạt động của các tế bào mầm là

A: nguyên phân

B:giảm phân

C:thụ tinh

D:nguyên phân và giảm phân

Bình luận (0)
Đỗ Thị Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
3 tháng 12 2017 lúc 20:31

Hiện tượng chỉ xảy ra ở giảm phân nhưng không có ở nguyên phân là gì?

A. Nhân đôi NST.

B. Tiếp hợp giữa hai NST kép trong từng cặp tương đồng.

C. Phân li NST về hai cực của tế bào.

D. Co xoắn và tháo xoắn NST.

Bình luận (0)
Đức Nguyễn Trung
3 tháng 12 2017 lúc 20:46

hiện tượng xảy ra trong giảm phân nhưng ko có trong nguyên phân là

A:nhân đôi NST

B:tiếp hợp giữa 2 NST kép trong từng cặp tương đồng

C:phân li NST về 2 cực của tế bào

Đ:co xoắn và tháo xoắn NST

Bình luận (0)
Hải Đăng
3 tháng 12 2017 lúc 21:16

hiện tượng xảy ra trong giảm phân nhưng ko có trong nguyên phân là

A:nhân đôi NST

B: tiếp hợp giữa 2 NST kép trong từng cặp tương đồng

C:phân li NST về 2 cực của tế bào

Đ:co xoắn và tháo xoắn NST

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Hoàng Minzy
14 tháng 10 2019 lúc 22:54

Gọi k là số lần nhân đôi của gen ( k nguyên dương)

Theo bài ra ta có:

A(2k-1)= 10125

N(2k-1)=33750<=> N=337502k−1337502k−1

=> 2250≤337502k−1337502k−1≤2400

=> 14,0625≤2k-1≤15

a,Vì k nguyên dương nên ta có

2k-1 =15

=> k=4

=> N=2250

b, L= 3825 Ao

c,

=>A=T=675

=>G=X=450

Bình luận (1)
Đào Huyền
Xem chi tiết
Mai Quỳnh Trang
5 tháng 12 2017 lúc 20:45

a. Ta có:

%X = 100% - (40% + 20% + 30%) = 10%

Vậy số nu trên mạch 1 là: 321. \(\dfrac{100}{10}\)= 3210 nu

Số lượng từng loại nucleotit ở mỗi mạch đơn của gen là:

X1 = G2 = 321 nu

X2 = G1 = \(\dfrac{30}{100}\)3210 = 963 nu

A1 = T2 = \(\dfrac{40}{100}\)3210 = 1284 nu

A2 = T1 = \(\dfrac{20}{100}\)3210 = 642 nu

Số lượng từng loại nucleotit trên cả gen là:

A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = 1926 nu

G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = 321 + 963 = 1284 nu

b. Ta có: Tổng số nucleotit trên cả gen là: 2.( 1284 + 1926 )= 6420 nu.

Ta có: L = \(\dfrac{N}{2}\). 3,4 = \(\dfrac{6420}{2}\). 3,4 = 10914 Å = 1,0914 μ

c. Nếu mạch 2 là mạch khuôn thì mARN được tổng hợp từ gen trên có số lượng nu là:

Mạch khuôn mARN

A U = 642 nu

T A = 1284 nu

G X = 321 nu

X G = 963 nu

d. Do 3 nucleotit tổng hợp được 1 aa nên số aa được tạo ra là:

\(\dfrac{6420}{3}\) = 2140 aa

Bình luận (0)
Nờ Mờ
Xem chi tiết
Nhã Yến
5 tháng 10 2017 lúc 21:34

Câu 1:

*Một số bệnh, tật di truyền:

-Hội chứng đao : 3n NST (2n+1) ở cặp NST số 21.

-Hội chứng tơcnơ (thể XO) :chỉ có1 NST giới tính X.

-Bệnh bạch tạng (do đột biến gen lặn ): da,tóc màu trắng; mắt màu hồng.

-Tật khe hở, môi hàm, tật thiếu 1 hoặc 1 số ngón tay; bàn chân bị dính ngón hoặc mất ngón...

*Nguyên nhân :Có nhiiều nguyên nhân gây ra các bệnh ,tật di truyền ở người :

-Tác nhân từ môi trường sống và ô nhiễm môi trường :

+Các chất phóng xạ tạo ra từ các vụ nổ do thử vũ khí hạt nhân.

+Các chất thải hoá học do hoạt động của con người như đốt cháy, chạy máy nổ, các nhà máy thải các chất độc hại ra môi trường khi chưa xử lí...

+Các thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu...

-> Các chất này đi vào môi trường rồi xâm nhập vào cơ thể người qua thức ăn, nước uống, không khí...Tạo ra các tác nhân gây ra các bệnh, tật di truyền.

-Hiện tượng hôn phối gần.

-Sinh con ở tuổi quá cao.

Bình luận (1)
Đào Huyền
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Tâm
30 tháng 11 2017 lúc 21:28

Chọn b nhabanh
2 axitamin

Bình luận (0)