Di truyền và biến dị - Chương III. ADN và gen

Tuấn Kiệt Mai
Xem chi tiết
Đông Hải
16 tháng 12 2021 lúc 16:19

C

Bình luận (0)
Trần Thị Hải
16 tháng 12 2021 lúc 16:38

C

Bình luận (0)
Tuấn Kiệt Mai
Xem chi tiết
Đông Hải
16 tháng 12 2021 lúc 16:17

D

Bình luận (0)
︵✿h̾ồn̾g̾ x̾i̾n̾h̾ g̾ái...
16 tháng 12 2021 lúc 16:17

D

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Phúc
16 tháng 12 2021 lúc 16:19

D

Bình luận (0)
cứuuuu
Xem chi tiết
Minh Hiếu
12 tháng 12 2021 lúc 7:24

Gen -> mARN -> Prôtêin -> Tính trạng

giải thích: Bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng: Trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen (ADN) quy định trình tự các nuclêôtit trên mạch mARN, sau đó trình tự này quy định trình tự các axit amin trong chuỗi axit amin cấu thành prôtêin. Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào, từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.

Bình luận (0)
Ngọc
12 tháng 12 2021 lúc 7:26

tham khảo:
undefined

Bình luận (0)
S - Sakura Vietnam
12 tháng 12 2021 lúc 7:27

Tham khảo

Gen -> mARN -> Prôtêin -> Tính trạng

giải thích: Bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng: Trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen (ADN) quy định trình tự các nuclêôtit trên mạch mARN, sau đó trình tự này quy định trình tự các axit amin trong chuỗi axit amin cấu thành prôtêin. Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào, từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.

Bình luận (0)
cứuuuu
Xem chi tiết
ILoveMath
10 tháng 12 2021 lúc 22:00

TK:

a, Số nucleotit của gen A:

4080:3,4×2=2400

Số nucleotit từng loại của gen A:

A=T=2400×30%=720

G=X=(2400–720.2):2=480

Đột biến mất 3 cặp nucleotit, giảm 7 liên kết H

→ Mất 2 cặp A = T và 1 cặp G ≡ X.

Số nucleotit từng loại của gen a:

A=T=720–2=718

G=X=480–1=479

b, Aa x Aa → 1AA : 2Aa : 1aa

Số nucleotit từng loại trong hợp tử AA:

A=T=720×2=1440

G=X=480×2=960

Số nucleotit từng loại trong hợp tử Aa:

A=T=720+718=1438

G=X=480+479=959

Số nucleotit từng loại trong hợp tử aa:

A=T=718×2=1436

 

 

Bình luận (0)
Đông Hải
10 tháng 12 2021 lúc 22:01

Tham khảo

a, Số nucleotit của gen A:

4080:3,4×2=2400

Số nucleotit từng loại của gen A:

A=T=2400×30%=720

G=X=(2400–720.2):2=480

Đột biến mất 3 cặp nucleotit, giảm 7 liên kết H

→ Mất 2 cặp A = T và 1 cặp G ≡ X.

Số nucleotit từng loại của gen a:

A=T=720–2=718

G=X=480–1=479

b, Aa x Aa → 1AA : 2Aa : 1aa

Số nucleotit từng loại trong hợp tử AA:

A=T=720×2=1440

G=X=480×2=960

Số nucleotit từng loại trong hợp tử Aa:

A=T=720+718=1438

G=X=480+479=959

Số nucleotit từng loại trong hợp tử aa:

A=T=718×2=1436

Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
8 tháng 12 2021 lúc 19:45

TK

a, Tổng số nucleotit của ADN:

9×105:300=30009×105:300=3000 

Chiều dài của đoạn ADN:

3000:2×3,4=5100Ao3000:2×3,4=5100Ao

 0,102um=1020Ao0,102um=1020Ao

Chiều dài của gen thứ nhất là:

(5100+1020):2=3060(5100+1020):2=3060

Chiều dài của gen thứ 2:

3060−1020=20403060−1020=2040

b, Số nucleotit trên mARN được tổng hợp từ gen thứ nhất:

3060:3,4=9003060:3,4=900

Số bộ ba trên mARN này là:

900:3=300900:3=300

Số axit amin của phân tử protein do gen thứ nhất tổng hợp:

300−1−1=298300−1−1=298 (1 bộ ba kết thúc không mã hóa, 1 axit amin mở đầu bị cắt khỏi protein trong quá trình hoàn thiện)

Số nucleotit trên mARN được tổng hợp từ gen thứ 2:

2040:3,4=6002040:3,4=600

Số bộ ba trên mARN này là:

600:3=200600:3=200

Số axit amin của phân tử protein do gen thứ 2 tổng hợp:

200−1−1=198200−1−1=198 (1 bộ ba kết thúc không mã hóa, 1 axit amin mở đầu bị cắt khỏi protein trong quá trình hoàn thiện)

c, Số tARN tham gia giải mã:

(200−1)×5+(300−1)×5=2490

 

Bình luận (0)
ngAsnh
8 tháng 12 2021 lúc 19:59

0,102μm = 1020Ao

Gen thứ nhất hơn gen thứ hai số nu là

\(\dfrac{2L}{3,4}=600\left(nu\right)\)

Tổng số nu của phân tử ADN : \(N=\dfrac{M}{300}=3000\left(nu\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}N_I+N_{II}=3000\\N_I-N_{II}=600\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N_I=1800\left(nu\right)\\N_{II}=1200\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

a) Chiều dài mỗi gen

\(L_I=\dfrac{3,4N_I}{2}=3060A^o\)

\(L_{II}=\dfrac{3,4N_{II}}{2}=2040A^o\)

b) Số aa trong phân tử protein hoàn chỉnh được tổng hợp từ gen I

\(\dfrac{N_I}{2\times3}-2=298\left(aa\right)\)

 Số aa trong phân tử protein hoàn chỉnh được tổng hợp từ gen II

\(\dfrac{N_{II}}{2\times3}-2=198\left(aa\right)\)

c)Số tARN tham gia :

\(\left(298+1+198+1\right)\times5=2490\left(tARN\right)\)

 

Bình luận (0)
cứuuuu
Xem chi tiết
ngAsnh
4 tháng 12 2021 lúc 23:45

- đột biến thể tam nhiễm kép 

+ bộ NST : 2n + 1 + 1 (có 2 cặp tương đồng thêm 1 chiếc NST)

+Phát sinh: trong giảm phân, ở bố và mẹ xảy ra không phân li ở 2 cặp NST khác nhau.

- Thể tứ nhiễm: 2n + 2: một cặp tương đồng có thêm 2 chiếc NST

- Phát sinh: ở giảm phân, ở bố và mẹ cùng xảy ra không phân li ở cùng 1 cặp NST tương đồng

Bình luận (0)
Quách Bảo Ngọc 9/3
Xem chi tiết
ngAsnh
4 tháng 12 2021 lúc 9:36

A: không sừng ; a : có sừng

a) P: AA (không sừng) x aa (có sừng)

  G   A                        a

  F1: Aa (100% không sừng)

b) -TH1: Aa (không sừng) x aa (có sừng)

      G     A , a                       a

      F2:  : 1Aa: 1aa     

KH : 1 không sừng : 1 có sừng

 

Bình luận (0)
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
ngAsnh
2 tháng 12 2021 lúc 16:23

là một bào quan trong tế bào

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
2 tháng 12 2021 lúc 16:20

C

Bình luận (0)
Minh Hiếu
2 tháng 12 2021 lúc 16:24

là một bào quan trong tế bào

Bình luận (0)
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
ngAsnh
2 tháng 12 2021 lúc 16:19

Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.

Bình luận (0)
Hoàng Hồ Thu Thủy
2 tháng 12 2021 lúc 16:17

A

Bình luận (0)
Minh Hiếu
2 tháng 12 2021 lúc 16:20

Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.

Bình luận (0)
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
ngAsnh
2 tháng 12 2021 lúc 16:11

phân tử tARN

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
2 tháng 12 2021 lúc 16:09

D

Bình luận (0)
N           H
2 tháng 12 2021 lúc 16:09

rARN

Bình luận (0)