Di truyền và biến dị - Chương II. Nhiễm sắc thể

21. Nguyễn Thị Kim Thoa
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
21 tháng 8 2022 lúc 7:59

a) Gọi a,b,c lần lượt là số NST ở kì giữa, sau lần phân bào I, kì đầu lần phân bào II   ( a,b,c ∈ N* )

Ta có : Số NST kép :  \(\dfrac{8000+1600}{2}=4800\left(NST\right)\) 

           Số NST đơn :  \(8000-4800=3200\left(NST\right)\)

- Ta thấy trong 4 kì ở đề bài chỉ có kì sau II là có 2n NST đơn

=> Số tế bào nhóm kì sau II : \(\dfrac{3200}{2n}=\dfrac{3200}{80}=40\left(tb\right)\)

- Số NST kép là 3 kì còn lại : kì giữa, sau I, kì đầu II -> a + b + c = 4800

Theo đề ra :   a : b : c = 1 : 3 : 2

\(\Leftrightarrow\)  \(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{1+3+2}=\dfrac{4800}{6}=800\)

=>  a  = 800   ,   b = 2400   ,  c  = 1600

Vậy số tb ở kì giữa I :  \(\dfrac{800}{2n\left(kép\right)}=\dfrac{800}{80}=10\left(tb\right)\)

        số tb ở kì sau I :  \(\dfrac{2400}{2n\left(kép\right)}=\dfrac{2400}{80}=30\left(tb\right)\)

        số tb ở kì đầu II :  \(\dfrac{1600}{n\left(kép\right)}=\dfrac{1600}{80}=20\left(tb\right)\)

        số tb ở kì sau II :  40 tb

b)

Xét từng nhóm trên : 

+ Nhóm kì giữa I giảm phân xog tạo ra : 10 x 4 = 40 (tb)

+ Nhóm kì sau I giảm phân xog tạo ra : 30 x 4 = 120 (tb)

+ Nhóm kì đầu II giảm phân xog tạo ra : 20 x 2 = 40 (tb)

+ Nhóm kì sau II giảm phân xog tạo ra : 40 x 2 = 80 (tb)

Tổng số tb đơn bội (n) :  \(40+120+40+80=280\left(tb\right)\)

Tổng số NST trong các tb đơn bội (n) : \(280.\dfrac{80}{2}=11200\left(NST\right)\)

Bình luận (0)
Quynh Phương Pham
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
20 tháng 8 2022 lúc 20:26

Gọi x là số NST đơn, y là số NST kép

=> x + y = 8000 và x - y = 1600

=> x = 4800 và y = 3200.

Ở kỳ giữa, kỳ sau I và kỳ đầu II các NST tồn tại ở dạng sợi kép.

=> Kỳ giữa I có 4800: (1+3+2) = 800 NST.

Kỳ sau I có 800. 3 = 2400 NST.

Kỳ đầu II có 800. 2 = 1600 NST.

Bộ NST của kỳ giữa và sau I là 2n kép

=> kỳ giữa I có 800: 80 = 10 tế bào.

Kỳ sau I có 2400: 80 = 30 tế bào.

Kỳ đầu II bộ NST của tế bào là n kép => Số tế bào ở kỳ đầu II là 1600: 40 = 40 tế bào.

Kỳ sau II bộ NST của tế bào là 2n đơn => số tế bào ở kỳ sau II là 3200: 80 = 40 tế bào.

=> Số tế bào n tạo thành sau khi kết thúc giảm phân là 10. 4 + 30. 4 + 40. 4 + 40. 2 = 400 tế bào

Bình luận (0)
21. Nguyễn Thị Kim Thoa
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
20 tháng 8 2022 lúc 20:29

Gọi x là số NST đơn, y là số NST kép

=> x + y = 8000 và x - y = 1600

=> x = 4800 và y = 3200.

Ở kỳ giữa, kỳ sau I và kỳ đầu II các NST tồn tại ở dạng sợi kép.

=> Kỳ giữa I có 4800: (1+3+2) = 800 NST.

Kỳ sau I có 800. 3 = 2400 NST.

Kỳ đầu II có 800. 2 = 1600 NST.

Bộ NST của kỳ giữa và sau I là 2n kép

=> kỳ giữa I có 800: 80 = 10 tế bào.

Kỳ sau I có 2400: 80 = 30 tế bào.

Kỳ đầu II bộ NST của tế bào là n kép => Số tế bào ở kỳ đầu II là 1600: 40 = 40 tế bào.

Kỳ sau II bộ NST của tế bào là 2n đơn => số tế bào ở kỳ sau II là 3200: 80 = 40 tế bào.

=> Số tế bào n tạo thành sau khi kết thúc giảm phân là 10. 4 + 30. 4 + 40. 4 + 40. 2 = 400 tế bào

đăng 1 lần thôi nhé

Bình luận (2)
STF_Hanah123
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
30 tháng 7 2022 lúc 10:26

undefined

Bình luận (2)
Za Warudo
12 tháng 5 2022 lúc 20:51

mik cần gấp help plssss

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
12 tháng 5 2022 lúc 20:51

bn ko đăng nhiều bài nha, mik đang trl ở dưới r

Bình luận (1)
Minh Nguyễn
12 tháng 5 2022 lúc 21:05

bn coi bài mik làm : 

link : https://hoc24.vn/cau-hoi/help-mik-cau-2-den-7-voi-mn-oi.6201711399513

Bình luận (1)
Minh Nguyễn
12 tháng 5 2022 lúc 20:41

Câu 2 : 

a) Tế bào đang ở kì sau của quá trình phân bào nguyên phân hoặc kì sau II của quá trinhg phân bào giảm phân

Vì : Ta thấy ở trong hình, có các NST đơn đang phân ly về 2 cực của tb nên kết luận đây là kì sau của quá trình nguyên phân hoặc kì sau giảm phân II

b) - Nếu là phân bào nguyên phân -> Bộ NST lưỡng bội của loài 2n = 4

    - Nếu là phân bào giảm phân -> Bộ NST lưỡng bội của loài 2n = 8

Bình luận (1)
Minh Nguyễn
12 tháng 5 2022 lúc 20:50

Câu 3 : 

- Tb đang thực hiện hình thức phân bào giảm phân

- Đang ở trong giai đoạn Kì giữa giảm phân II

         Giải thích : Do ta thấy trên tiêu bản có các NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo, mà có 5 cặp NST nên sẽ không đi thành từng cặp tương đồng -> Kết luận đây là Kì Giữa của giảm phân II

- Bộ NST lưỡng bội của loài trên là : 2n = 10  (do trên tiêu bản có 5 NST kép, mà ở kì giữa II luôn có n kép NST nên n kép = 5 NST kép -> 2n = 10)

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
12 tháng 5 2022 lúc 20:57

Câu 4 : 

- Tế bào 1 :

+ Tế bào đang ở kì sau giảm phân II

+ Dấu hiệu nhận biết : Ta thấy NST không đi thành cặp tương đồng : c không tương đồng, đi thành cặp vs D nên đây là giao tử -> đang ở quá trình Giảm phân + các NST đơn đang phân ly về 2 cực tb nên kết luận đây là kì sau II

- Tế bào 2 :

+ Tế bào đang ở kì sau nguyên phân

+ Dấu hiệu nhận biết : Ta thấy NST A đi thành cặp vs a, B đi thành cặp vs b nên đây là cặp tương đồng -> Đang ở quá trình nguyên phân + các NST đang phân ly về 2 cực tb nên kết luận đây là kì sau 

Bình luận (5)
Kiều Vĩ
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
11 tháng 5 2022 lúc 12:39

2 phân tử ADN mang N14 khi nhân đôi ở môi trường có N15 sẽ bổ sung N15 vào ADN mang N14 trong quá trình nhân đôi

-> Số mạch ADN chứa N15 sau khi nhân đôi : \(2^4-2=14\left(mạch\right)\)

(bn cứ hiểu lak N14 lak 2 mạch gốc ban đầu thik N15 là mạch mới hoàn toàn nha)

Bình luận (0)