Di truyền và biến dị - Chương II. Nhiễm sắc thể

Quang Nhân
14 tháng 12 2020 lúc 13:15

* Giống nhau : Gồm 4 kì: trước, giữa, sau, cuối

* Khác nhau 

- Giảm phân I

1. Trạng thái NST : kép

2.Kì trước: Có sự bắt chéo và tiếp hợp, bộ NST 2n

3, Kì giữa : Xếp 2 hàng

4. Kì sau : NST phân li về 2 cực tế bào , 2n NST kép

5. Kì cuối: Tạo ra 2 tế bào có n NST kép

6. Kết quả : Bộ NST giảm đi 1 nửa tạo ra 2 tế bào có bộ NST là n kép

Giảm phân 2 :

1. Trạng thái NST : đơn và kép

2.Kì trước: Không có bắt chéo và tiếp hợp , bộ NST n 

3, Kì giữa : Xếp 1 hàng

4. Kì sau : SNT phân li về 2 cực tế bào , Số lượng NST 2n đơn

5. Kì cuối: tạo ra 2 tế bào có n NST đơn

6. Kết quả : Tạo 4 tế bào con có bộ NST n đơn

+ Đặc điểm của giảm phân : Bộ NST giảm đi 1 nửa

+ Loại tế bào : tế bào sinh tinh , tế bào sinh trứng 

+ ý nghĩa giảm phân :Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST trong quá trình giảm phân kết hợp với quá trình thụ tinh thường tạo ra rất nhiều biến dị tổ hợp. - Nguyên phân 

1. Kì trước : NST nhân đôi , 2n kép , không tiếp hợp TĐC

2.Kì giữa : NST đóng xoắn cực đại xếp 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo ,2n kép

3.Kì sau : NST phân li về 2 cực của tế bào , 4n đơn

4. Kì cuối : tạo 2 tế bào con bộ NST 2n đơn

5. Kết quả : tạo ra 2 tế bào con có bộ NSt giống tế bào mè

+. Đặc điểm : Bộ NST được giữ nguyên

+ Tế bào : Xoma 

+ ý nghĩa : Duy trì bộ NST 2n qua thế hệ tế bào và cơ thể ,giúp cơ thể lớn lên và phát triển

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
14 tháng 12 2020 lúc 12:44

* GIỐNG NHAU: - Đều là quá trình phân bào có thoi nên NST phân chia trước, TB chất phân chia sau - Sự phân chia đều xảy ra với các kì giống nhau - Hoạt động của các bào quan là giống nhau - Sự biến đổi hình thái NST qua các kì tương tự nhau * KHÁC NHAU: - Xảy ra khi nào? + NP: xảy ra ở Tế bào sinh dưỡng và tb sdục sơ khai + GP: Xảy ra ở tế bào sinh dục khi chín - Cơ chế: + NP: chỉ 1 lần phân bào +GP: 2 lần phan bào liên tiếp. GP1 gọi là phân baog giảm nhiễm. GP2 là phân bào nguyên nhiễm - Sự biến đổi hình thái NST: + NP: chỉ 1 chu kì biến đổi +GP: tr ải qua 2 chu kì biến đổi - Kì đầu: + NP: NST kép chỉ đính vào thoi vô sắc ở phần tâm động + GP: NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp với nhau và xảy ra hiện tượng hoán vị gen(kì đầu 1) - Kì giữa + NP: NST kép xếp thành 1 hàng trện mặt phẳng xích đạo + GP: NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo( kì giữa 1) - Kì sau: + NP: NST kép tách nhau ra thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực TB + GP: NST kép trong cặp đồng dạng tách nhau ra và phân ly về 2 cực TB( kì sau 1) - Kì cuối: + NP: Hình thành 2 Tb con giống nhau và giống hệt mẹ + GP: Hình thành hai tb con có bộ NST n kép( kì cuối 1 ) Sau đó, các TB con tiếp tục vào GP2. Kì cuối GP2 tạo ra 4 Tb con chứa bộ NST n - Ý nghĩa + NP: Là kết quả phân hóa để hình thành nên các TB sinh dưỡng khác nhau. Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ TB, thế hệ cơ thể + GP: Hình thành nên nhiều loại giao tử khác nhau Các giao tử chứa bộ NST n qua thụ tinh sẽ khôi phục lại bộ 2n của loài Là cơ sở tạo ra biến dị tổ hợp, làm phong phú đa dạng cho sinh giới.

Bình luận (0)
Yukina Trần
Xem chi tiết
- Vu -
12 tháng 12 2020 lúc 22:26

1. P: AaBbdd x AabbDd

= ( Aa x Aa )( Bb x bb )( dd x Dd )

Aa x Aa → \(\dfrac{1}{4}\text{AA}\) : \(\dfrac{1}{2}Aa\) : \(\dfrac{1}{4}\text{aa}\) ( 3 KG, 2 KH )

Bb x bb → \(\dfrac{1}{2}Bb\) : \(\dfrac{1}{2}bb\) ( 2 KG, 2 KH )

dd x Dd → \(\dfrac{1}{2}Dd\) : \(\dfrac{1}{2}\text{dd}\) ( 2 KG, 2 KH )

a. Số KG tối đa : 3.2.2 = 12

Số KH tối đa : 2.2.2 = 8

b. Tỷ lệ KG mang 3 cặp gen dị hợp :

AaBbDd = \(\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{8}\)

c. Tỷ lệ KH mang 2 tính trạng trội :

A_B_dd = \(\dfrac{3}{4}\times\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{16}\)

A_bbD_ = \(\dfrac{3}{4}\times\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{16}\)

aaB_D_ = \(\dfrac{1}{4}\times\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{16}\) 

⇒ \(\dfrac{3}{16}+\dfrac{3}{16}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{7}{16}\)

Học tốt nhaa

Bình luận (0)
 Nguyễn Gia Hưng
Xem chi tiết
ITACHY
Xem chi tiết
quynh hoa
Xem chi tiết
Chuc Riel
22 tháng 10 2018 lúc 20:06

1. n là số cặp nst => số loại giao tử khác nhau về nguồn gốc = 2^4 = 16 loại

2. nguyên phân 4 lần => số tnb = 2^k = 16

1 tinh nguyên bào giảm phân cho 4 tinh trùng =>4.16 = 64 tinh trùng

tổng số NST của 64 tinh trùng = 2n.64 = 8.64 = 512 NST

Bình luận (0)
Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
22 tháng 10 2018 lúc 16:48

F1: 100% quả to màu xanh

Suy ra: quả to, màu xanh là tính trạng trội so với tính trạng quả nhỏ, màu vàng

+ Quy ước: A: quả to, a: quả nhỏ

B: quả xanh, b: quả vàng

+ F2 có 1 to, vàng : 2 to, xanh : 1 nhỏ, xanh = 4 tổ hợp

\(\rightarrow\) mỗi bên F1 cho 2 giao tử, mà có 2 tính trạng do 2 gen quy định

\(\rightarrow\) 2 gen cùng nằm trên 1 NST \(\rightarrow\) di truyền liên kết

+ F2 ko xuất hiện KH nhỏ, vàng (ab/ab) \(\rightarrow\) F1 ko có giao tử ab

\(\rightarrow\) F1 có KG là: Ab/aB

+ P: to, vàng x nhỏ, xanh

Ab/Ab x aB/aB

F1: 100% Ab/aB: to, xanh

+ F1 x F1: Ab/aB x Ab/aB

F2: 1Ab/Ab : 2Ab/aB : 1aB/aB

KH: 1 to, vàng : 1 to, xanh : 1 nhỏ, xanh

Bình luận (0)
ITACHY
Xem chi tiết
ITACHY
Xem chi tiết
Vũ hoàng kiều nhi
Xem chi tiết
Hoàng Huy Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hiếu Ngân
21 tháng 10 2018 lúc 21:58
số lượng cromatit tâm động
kì trung gian 38(kép) 76 38

kì sau

76(đơn) 0 76
kì cuối 38(đơn) 0 38

Bình luận (0)
Nh Phùng
21 tháng 10 2018 lúc 22:09
Kì trung gian Kì sau cuối
chưa tách tách
Số NST 38 NST kép 76 NST đơn 76NST đơn 38 NST đơn
Số cromatit 76 0 0 0
Số tâm động 38 76 76 38

Chú ý : Cromatit chỉ có ở NST kép, mỗi NST kép có 2 cromatit

Mỗi NST dù ở trạng thái nào đều có một tâm động.Nếu tế bào có bao nhiêu NST thì có bấy nhiêu tâm động

Bình luận (0)