Di truyền và biến dị - Chương II. Nhiễm sắc thể

Nguyễn Linh JJ
Xem chi tiết
︵✰Ah
20 tháng 1 2021 lúc 21:49

:Đối với các sinh vật nhân thực đơn bào, nguyên phân là cơ chế sinh sản. Từ 1 tế bào mẹ qua nguyên phân tạo ra 2 tế bào con giống y hệt nhau.Đối với các cơ thể sinh vật nhân thực đa bào, nguyên phân làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển. Ngoài ra, nguyên phân cũng đóng vai trò quan trọng giúp cơ thể tái sinh những mô hoặc các cơ quan bị tổn thương, ở các sinh vật sinh sản sinh dưỡng, nguyên phân là hình thức sinh sản tạo ra các cá thể con có kiểu gen giống kiểu gen của cá thể mẹ.

Bình luận (0)
Nguyễn Linh JJ
Xem chi tiết
Quang Nhân
20 tháng 1 2021 lúc 21:46

Hoạt động chỉ có ở giảm phân ko có ở nguyên phân là

NST phân ly 2 lần

Tại kì đầu 1 có xảy ra tiếp hợp có thể có trao đổi chéo

Kì giữa 1 nst kép xếp thành 2 hàngKì sau 1 nst kép phân li về 2 cực tb

Bình luận (0)
︵✰Ah
20 tháng 1 2021 lúc 21:47

1) diễn ra sự tiếp hợp cặp đôi của các NST kép tương đồng theo chiều dọc và chúng có thể bắt chéo nhau

2) các cặp NST kép trong cặp NST tương đồng tách nhau ra .NST tập trung và xếp song song thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

3) các NST kép trong cặp NST tương đồng phân li độc lập về 2 cực của tế bào

Bình luận (0)
Nguyễn Linh JJ
20 tháng 1 2021 lúc 21:55

Nêu những sự kiện cơ bản về hd của nst chỉ cs trong nguyên phân mà ko cs trong giảm phân

Bình luận (0)
Gojo Satoru
Xem chi tiết
Quang Nhân
15 tháng 1 2021 lúc 23:19

a) Số NST đơn mới hoàn toàn môi trường phải cung cấp cho 20 tế bào trên là :20 . 2n (2k – 2) = 20.60 .(25 – 2) = 36000 (NST)

b. Số thoi dây tơ vô sắc xuất hiện trong quá trình nguyên phân của số tế bào nói trên là:20 . (2k – 1) = 20 (25 – 1) = 620

Bình luận (0)
Quang Nhân
15 tháng 1 2021 lúc 23:18

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Bảo
Xem chi tiết
@Anh so sad
1 tháng 1 2021 lúc 20:34

 Nguyên tắc bổ sung:

-Trong tự nhân đôi của ADN: Các nucleotit tự do liên kết với các nucleotit trên hai mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung: A –T; G –X và ngược lại.

-Trong phiên mã: Các nucleotit tự do liên kết với các nucleotit trên mạch gốc của gen theo nguyên tắc bổ sung: A -Tg; U -Ag; G -Xg; X -Gg.-Trong dịch mã: Các nucleotit trong các bộ ba đối mã của tARN liên kết với các nucleotit của bộ ba tương ứng trên mARN theo nguyên tắc bổ sung: A –U, G –X và ngược lại.

 Trong quá trình phiên mã và dịch mã, NTBS bị vi phạm:

-Gen không đột biến.

-Vì nguyên tắc bổ sung bị vi phạm trong phiên mã và dịch mã không ảnh hưởng đến cấu trúc của gen, chỉ làm thay đổi cấu trúc của ARN và có thể làm thay đổi cấu trúc của protein...

Chúc bn hok tốt~~

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Tùng
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
30 tháng 12 2020 lúc 19:16

Hiệu số giữa A và một loại khác là:

3000.20%=600(nu)

-Theo NTBS ta có:

A=T=\(\dfrac{\text{(3000+600):2}}{2}\)=900(nu)

G=X=\(\dfrac{3000-900.2}{2}=600\left(nu\right)\)

Số chu kì xoắn của gen là:

5100+34=150(vòng)

-Khối lượng của gen là:

150.300=45000(đvC)

Bình luận (0)
duccuong
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
29 tháng 12 2020 lúc 21:16

Theo NTBS ta có:

A=T=2400.30%=720(nu)

G=X=\(\dfrac{2400-720.2}{2}=480\left(nu\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Dung Huyền
Xem chi tiết
Đoàn Minh Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Trang
Xem chi tiết
︵✰Ah
23 tháng 12 2020 lúc 20:37

Protein có vai trò cấu tạo, duy trì và phát triển cơ thể, hình thành những chất cơ bản phục vụ cho hoạt động sống. Protein cấu trúc nên khung tế bào, tạo các khung đỡ giúp duy trì hình dáng tế bào. Là thành phần thiết yếu của cơ thể sinh vật, tham gia vào mọi quá trình bên trong tế bào.

Bình luận (0)
LA.Lousia
23 tháng 12 2020 lúc 20:42

Protein có vai trò cấu tạo, duy trì và phát triển cơ thể, hình thành những chất cơ bản phục vụ cho hoạt động sống. Protein cấu trúc nên khung tế bào, tạo các khung đỡ giúp duy trì hình dáng tế bào. Là thành phần thiết yếu của cơ thể sinh vật, tham gia vào mọi quá trình bên trong tế bào.

Bình luận (2)