Di truyền và Biến dị - Chương I. Các thí nghiệm của Menđen

Phạm Bích Xuyên
Xem chi tiết
Deo Ha
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
19 tháng 1 2018 lúc 16:23

+ Bố mẹ ở thế hệ thứ nhất đều bình thường nhưng lại sinh ra người con gái bị bệnh \(\rightarrow\) gen gây bệnh là gen lặn nằm trên NST thường

+ qui ước: A: bình thường; a: bị bệnh

+ Người con gái bị bệnh có KG: aa

\(\rightarrow\) KG của bố mẹ ở thế hệ I là: Aa x Aa

+ Người con trai ở thế hệ thứ 2 bình thường có KG là: AA hoặc Aa

+ Người vợ của của người con trai thế hệ thứ 2 bình thường có KG là AA hoặc Aa

+ Vợ chồng ở thế hệ thứ 2 sinh ra 2 người con bình thường có KG là AA hoặc Aa

Bình luận (0)
Lê Thị Dịu
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
19 tháng 1 2018 lúc 16:39

a. + Ta có

- đỏ : vàng = 1 : 1

- bầu : tròn = 1 : 1

(đỏ : vàng) (bầu : tròn) = (1 : 1) (1 : 1) # kết quả của đề bài là 1 : 1 (kết quả của qui luật phân li độc lập )

\(\rightarrow\) xảy ra hiện tượng liên kết gen

+ Qui ước: A: đỏ, a: vàng

B: tròn, b: bầu dục

+ F1: đỏ, tròn x vàng, bầu dục

thu được: 1 đỏ, bầu dục (A_bb)) : 1 vàng, tròn (aaB_)

KG của cây đỏ tròn là: Ab/aB

+ đỏ, tròn x vàng, bầu dục

Ab/aB x ab/ab

KG: 1Ab/ab : 1aB/ab

KH: 1 đỏ, bầu dục : 1 vàng, tròn

b. F1 đỏ, tròn Ab/aB x cây khác

F2: KH: 1 : 2 : 1 = 4 tổ hợp

\(\rightarrow\) mỗi bên F1 cho 2 loại giao tử

+ Cây đem lai với cây F1 là: Ab/aB hoặc AB/ab

+ TH1: Ab/aB x Ab/aB

F2: 1Ab/Ab : 2Ab/aB : 1aB/aB

KH: 1 đỏ, bầu dục : 2 đỏ, tròn : 1 vàng, tròn

+ TH2: Ab/aB x AB/ab

F2: KG: 1Ab/AB : 1aB/AB : 1Ab/ab : 1aB/ab

KH: 1 đỏ, bầu dục : 2 đỏ, tròn : 1 vàng, tròn

Bình luận (0)
Lê Thị Dịu
Xem chi tiết
Deo Ha
Xem chi tiết
Linh Phương
17 tháng 1 2018 lúc 19:05

Về cấu tạo:
- ADN

- Có hai mạch xoắn đều quanh một trục

- Phân tử ADN có khối lượng và kích thước lớn hơn phân tử ARN

- Nu ADN có 4 loại A, T, G, X

- ARN

- Có cấu trúc gồm một mạch đơn

- Có khối lượng và kích thước nhỏ hơn ADN

- Nu ARN có 4 loại A, U, G, X

Bình luận (0)
Deo Ha
Xem chi tiết
Shin
Xem chi tiết
Thảo Phương
17 tháng 9 2018 lúc 12:00

* Quy ước gen :

A : lúa chín sớm

a: lúa chín muộn

- Lúa chín sớm thuần chủng, có kiểu gen AA.

Sơ đồ lai :

P: AA × aa

F1:-TLKG:100% Aa

-TLKH:100% lúa chín sớm

- Sơ đồ lai :

F1×F1: Aa × Aa

F2: -TLKG: 1AA:2Aa:1aa

-TLKH:3 lúa chín sớm :1 lúa chín muộn

* Dùng phép lai phân tích ( đem lai với cây lúa chín sớm với cây lúa chín muộn )để xác định cây lúa chín sớm là thuần chủng hay không thuần chủng :

-Nếu kết quả kiểu hình con lai đồng loạt giống nhau -> lúa chín sớm thuần chủng ( đồng hợp trội)

- Nếu kết quả kiểu hình con lai phân li -> lúa chín sớm không thuần chủng ( dị hợp tử).

Bình luận (0)
Hóa Học
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
14 tháng 1 2018 lúc 18:46

a. - Tính trạng: Là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể.

- Cặp tính trạng tương phản: Là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng.

Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản, vì:

- Trên cơ thể sinh vật có rất nhiều các tính trạng không thể theo dõi và quan sát hết được

- Khi phân tích các đặc tính sinh vật thành từng cặp tính trạng tương phản sẽ thuận tiện cho việc theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng và đánh giá chính xác hơn.

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
14 tháng 1 2018 lúc 18:47

b.

- Nhân tố di truyền là loại vật chất di truyền nằm trong nhân tế bào và quy định nên tính trạng của cơ thể sinh vật.

- Trong tế bào nhân tố di truyền(NTDT) luôn tồn tại thành từng cặp nhưng không trộn lẫn vào nhau.

- Trong quá trình phát sinh giao tử các NTDT trong cặp nhân tố di truyền phân li về giao tử, các cặp NTDT phân li độc lập nhau.

- Trong quá trình thụ tinh, sự kết hợp giữa giao tử của bố với giao tử của mẹ đã đưa đến sự tổ hợp lại các cặp nhân tố di truyền.

Bình luận (0)
Thẩm Thiên Tình
14 tháng 1 2018 lúc 20:24
a. - Tính trạng: Là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể. - Cặp tính trạng tương phản: Là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng. Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản, vì: - Trên cơ thể sinh vật có rất nhiều các tính trạng không thể theo dõi và quan sát hết được - Khi phân tích các đặc tính sinh vật thành từng cặp tính trạng tương phản sẽ thuận tiện cho việc theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng và đánh giá chính xác hơn. b. - Nhân tố di truyền là loại vật chất di truyền nằm trong nhân tế bào và quy định nên tính trạng của cơ thể sinh vật. - Trong tế bào nhân tố di truyền(NTDT) luôn tồn tại thành từng cặp nhưng không trộn lẫn vào nhau. - Trong quá trình phát sinh giao tử các NTDT trong cặp nhân tố di truyền phân li về giao tử, các cặp NTDT phân li độc lập nhau. - Trong quá trình thụ tinh, sự kết hợp giữa giao tử của bố với giao tử của mẹ đã đưa đến sự tổ hợp lại các cặp nhân tố di truyền.
Bình luận (0)
Deo Ha
Xem chi tiết
Nhã Yến
8 tháng 1 2018 lúc 21:23

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
8 tháng 1 2018 lúc 20:34

a) Tổng tỉ lệ của 4 gen : = 1+1,5+2+2,5 = 7

*Gen I:

- Số nu của gen I:

NI=8400:7=1200

- Chiều dài của gen I :

LI = NI/2 . 3,4A0= 2040 (nu)

*Gen II: chiếm 1,5 lần so vs gen I

- Số nu của gen II:

NII =1200.1,5=1800(nu)

- Chiều dài của gen II : LII =2040.1,5=3060(A0)

*Gen III: chiếm 2 lần so vs gen I

- Số nu của gen III:

NIII =1200.2=2400(nu)

- Chiều dài của gen III :

LIII =2040.2=4080(A0)

*Gen IV: chiếm 2,5 lần so vs gen I

- Số nu của gen IV:

NIV =1200.2,5=3000(nu)

- Chiều dài của gen IV:

LIV =2040.2,5=5100(A0)

b) (25-1).N=(25-1).8400=260400(nu)

Bình luận (0)
Vũ Anh Quân
Xem chi tiết