Di truyền học ứng dụng

Bợn Đạt
Xem chi tiết
Doraemon
3 tháng 11 2018 lúc 16:10

a.

số Nu từng loại gen D:

N = (2*5100)/3.4 = 3000 Nu

G = X = 3600 - 3000 = 600 Nu

A = T = 1500 - 600 = 900 Nu

số Nu từng loại gen d:

G = X = 4050 - 3000 = 1050 Nu

A = T = 1500 - 1050 = 450 Nu

b. F1 tự thụ => F2: 1DD : 2Dd : 1dd

DD: A = T = 2*900 = 1800 Nu, G = X = 2*600 = 1200 Nu

2Dd: A = T = 2*(900+450) = 2700 Nu, G = X = 2*(600+1050) = 3300 Nu

dd: A = T = 2*450 = 900 Nu, G = X = 2*1050 = 2100 Nu

Bình luận (0)
Tam giác
Xem chi tiết
Thanh Tâm
Xem chi tiết
Tâm Trần
Xem chi tiết
Vũ Đức An
Xem chi tiết
Hai Yen Chi Bi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 8 2018 lúc 3:11

a) * Xét tỉ lệ:

- Cao/ thấp = (31+ 59+29)/(12+21+11) = 3/1

=> Cao trội hoàn toàn so với thấp

- Dài: dẹt: tròn = (31+12): (59+21):(29+11)= 1:2:1

Ta có: (3:1) . (1:2:1)= 3:6:3:1:2:1

=> Đúng vs tỉ lệ đề bài

=> Kết luận 1: Phép lai trên tuân theo quy luật phân li độc lập (Không có liên kết)

- Ở tỉ lệ: Cao/ thấp = 3:1

=> Kết luận 2: Cặp tính trạng tuân theo quy luật trội hoàn toàn. Đây là tỉ lệ khi lai 2 cơ thể có cặp gen dị hợp. (3+1=4=2.2)

- Ở tỉ lệ: Dài:dẹt:tròn=1:2:1

=> Kết luận 3: Tuân theo quy luật trội không hoàn toàn. Dẹt là tính trạng trung gian. Và đây là tỉ lệ khi lai 2 cơ thể có cặp gen dị hợp : ( 1+2+1=4=2.2 ). Ta cho tính trạng tròn trội so vs tính trạng dài.

b) Quy ước gen:

A: cao ; a: thấp ; B- : tròn ; Bb: dẹt ; b: dài

- Ở các kết luận 2 và 3 ở câu a, cho thấy phép lai tự thu phấn của F1 cho thấy F1 có kiểu gen dị hợp cả 2 cặp.

=> Kiểu gen F1: AaBb (cao, dẹt)

=> Vì F1 đồng nhất có kiểu gen dị hợp 2 cặp nên P thuần chủng về 2 cặp tính trạng tương phản ở 2 cơ thể.

=> P: AAbb(cao, dài) x aaBB(thấp, tròn)

* SƠ ĐỒ LAI P-> F2:

P: AAbb(cao, dài) x aaBB(thấp, tròn)

G(P): Ab_____________________aB

F1: AaBb(cao, dẹt)

F1 x F1: AaBb (cao, dẹt) x AaBb (cao, dẹt)

G(F1): AB,Ab,aB,ab_______AB,Ab,aB,ab

F2: 1AABB: 2AABb:2AaBB:4AaBb:1AAbb:2Aabb:1aaBB:2aaBb:1aabb

(3 cao, tròn: 6 cao,dẹt:3 cao, dài : 1 thấp,tròn:2thấp,dẹt:1 thấp,dài)

Bình luận (1)
Trần Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Thu Trang Phạm
12 tháng 8 2018 lúc 11:02

-Người ta sẽ dùng phương pháp vô tính trong ống nghiệm ( vi nhân giống ) ở cây trồng

-Quy trình thực hiện: Người ta thường tách mô phân sinh từ đỉnh sinh trưởng hoặc từ tế bào lá non rồi nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng đặc ở ống nghiệm để tạo ra các mô sẹo . Các mô sẹo lại được chuỷen sang nuôi cấy trong ống nghiệm có môi trường dinh dưỡng đăc và có hoocmon sinh trưởng phù hợp để kích thích chúng phân hóa thành các cây con hoàn chỉnh rồi được chuyển sang các bầu đất để nuôi dưỡng trước khi đem trồng ra người môi trường

Bình luận (0)
Khánh Linh
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
13 tháng 8 2018 lúc 16:55

- Các bước tạo ra chủng vi khuẩn E.coli chứa gen mã hóa insulin của người là:

+ Bước 1: Tách ADN của NST ở TB cho (TB chứa gen mã hóa insulin), tách phân tử ADN dùng làm thể truyền (plasmit)

+ Bước 2: Sử dụng enzim cắt đặc hiệu cắt 1 đoạn của ADN của TB cho và cắt phân tử ADN của thể truyền. Sử dụng enzim nối, nối đoạn ADN của TB cho vào phân tử ADN làm thể truyền ở vị trí đã cắt ở trên tạo phân tử ADN tái tổ hợp.

+ Bước 3: Chuyển ADN tái tổ hợp vào vi khuẩn E.coli, tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện

- Cần chuyển gen mã hóa insulin của người sang vi khuẩn vì: insulin là hoocmon có tác dụng trong việc điều trị bệnh tiểu đường. Như chúng ta đã biết thời gian sinh trưởng ở TB chậm hơn so với TB vi khuẩn E.coli và khi người bị bệnh tiểu đường thì gen tạo insulin bị hư hỏng ko tạo được insulin, cần mua insulin để chữa trị.

Khi chuyển gen mã hóa insulin của người vào vi khuẩn thì vi khuẩn sẽ có khả năng tạo ra insulin với số lượng lớn hơn và giá thành rẻ đi vì vi khuẩn E.coli có khả năng sinh sản rất nhanh, cứ 30 phút lại nhân đôi 1 lần.

Bình luận (0)
LIÊN
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Tú
24 tháng 7 2018 lúc 16:04

Bệnh ở người nhóm máu O

Bố, mẹ bình thường sinh con bị bệnh => Bố IAIO và mẹ IBIO

P: IAIO x IBIO

F1: con bị bệnh 1/4IOIO

Sinh học 12 trên Youtube (Youtube -> tahava sẽ có video + bài tập + đáp án) hy vọng cải thiện được tình hình học Môn Sinh của bạn. Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)