Di truyền học cấp độ tế bào

Nguyễn Quang Nhật
Xem chi tiết
ATNL
16 tháng 8 2016 lúc 11:07

Cặp NST số 1: xét 2 gen có 2 alen. Có 2x2 = 4 loại NST số 1.

Tương tự: có 4 loại NST số 2 và 4 loại NST số 3.

NST X có 2x2x2 = 8 loại loại NST X.

Số loại giao tử chứa X là 4x4x4x8=512. Có tối đa 512 loại trứng mà cơ thể ruồi giấm trên có thể tạo ra.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Nhật
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
15 tháng 8 2016 lúc 20:00

Theo đề (23+1-1)*2n=300=> 2n=20

=> số loại giao tử tối đa có thể tạo ra là 2^10=1024

Bình luận (1)
Mạc Nhược Ca
Xem chi tiết
ncjocsnoev
4 tháng 6 2016 lúc 23:40

P: AaBbDd × AaBbDd
Giới đực:

8% số tế bào sinh có cặp NST Bb không phân li trong giảm phân I tạo ra giao tử Bb, 0.92% tế bào giảm phân bình thường tạo ra hai loại giao tử có kiểu giao tử B, b.

Giới cái:

20% số tế bào sinh trứng có cặp Dd không phân li trong giảm phân I tạo ra giao tử Dd, 0.16% số tế bào sinh trứng có cặp Aa không phân li trong giảm phân I tạo ra giao tử Aa, 0.64% số tế bào khác giảm phân bình thường.

Do các cặp gen phân li độc lập.
Xét Aa × Aa.

Giới đực giao tử: A, a.Giới cái giao tử: A, a, Aa, 0.

Các kiểu gen tạo ra: 3 bình thường + 4 đột biến.
Xét Bb × Bb

Giới đực: B, b, Bb, 0.Giới cái: B, b.

Các kiểu gen tạo ra: 3 bình thường + 4 đột biến.
Xét Dd × Dd.

Giới đực: D, d.Giới cái: D, ad, Dd, 0.

Các kiểu gen tạo ra: 3 bình thường + 4 đột biến.
Số loại kiểu gen đột biến tạo ra (gồm đột biến ở 1, 2 hoặc 3 cặp) là:
(3 × 3 × 4) × 3 + (3 × 4 × 4) × 3 + 4 × 4 × 4 = 316
⇒ So với đáp án thì đáp án C thỏa mãn nhất.

Bình luận (0)
Mạc Nhược Ca
5 tháng 6 2016 lúc 0:00

Phép lai P khác mà ?

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
9 tháng 6 2016 lúc 13:59
   C.114
Bình luận (0)
Thai Toan
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
9 tháng 6 2016 lúc 15:56

50%

Bình luận (0)
bỏ học kèm-lên hoc24
9 tháng 6 2016 lúc 17:50

25% nha bạn

Bình luận (0)
ATNL
12 tháng 6 2016 lúc 9:45

Mẹ tạo giao tử có 1/2 số giao tử bình thường (n) và 1/2 số giao tử đột biến (n-1 thiếu NST số 4)

Bố tạo giao tử có 1/2 số giao tử bình thường (n) và 1/2 số giao tử đột biến (n+1, thừa NST số 2)

Các con có xác suất: 1/4 bình thường (2n = n+n) : 1/4 đột biến (2n = n-1 + n+1) : 1/4 đột biến (2n-1 = n-1 + n) : 1/4 đột biến (2n+1 = n+1 + n)

Người con đầu có số lượng NST = 2n thì khả năng người đó bị đột biến NST là 1/4 : [1/4 (2n=n+n) + 1/4 (2n=n-1+n+1)] = 50%.

Bình luận (1)
Vân Ciu Ciu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
18 tháng 6 2016 lúc 20:16

/hoi-dap/question/29602.html

câu trả lời ở đó nha

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
19 tháng 6 2016 lúc 10:05

câu trả lời ở đây nè bạn 

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
19 tháng 6 2016 lúc 10:05

/hoi-dap/question/29602.html

Bình luận (0)
thu hà
Xem chi tiết
Bảo Duy Cute
19 tháng 6 2016 lúc 14:19

D.Đều dựa vào khuôn mẫu trên phân tử ADN 1

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
19 tháng 6 2016 lúc 14:23

mk nghĩ đáp án D 

Bình luận (0)
Hòa Lê Nguyễn
22 tháng 8 2016 lúc 0:59

Cái này câu d, mà mình từng thấy câu này trên bài thi của học 247

Bình luận (0)
Bảo Duy Cute
Xem chi tiết
ATNL
29 tháng 6 2016 lúc 16:52

Một cặp vợ chồng bình thường sinh được:
- Một con trai bình thường: XMHY

- Một con trai mù màu: XmHY

- Một con trai bị bệnh máu khó đông: XMhY

Như vậy người mẹ phải tạo ra được các giao tử : XMH, XmH, XMh.

Chỉ có phương án D và trường hợp mẹ phải xảy ra hoán vị gen thì mới phù hợp.

Bình luận (0)
daica
27 tháng 6 2016 lúc 22:03

limdim

Bình luận (0)