Di truyền học cấp độ tế bào

Tuyết Mai
Xem chi tiết
Anh Lan Nguyễn
17 tháng 9 2018 lúc 17:27

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Triệu Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
5 tháng 5 2018 lúc 20:43

C. Để aa được hoạt hóa và gắn với tARN.

Bình luận (0)
Uyen Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Phú
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
30 tháng 1 2018 lúc 11:18

Giống nhau: đều là các màng phospho lipit kép.

Khác:

Màng sinh chất:

– Cấu trúc khảm: Màng được cấu tạo chủ yếu từ lớp photpholipit kép, trên đó có điểm thêm các phân tử prôtêin và các phân tử khác. Ở các tế bào động vật và người còn có nhiều phân tử colestêron làm tăng độ ổn định của màng sinh chất.

– Cấu trúc động: do lực liên kết yếu giữa các phân tử phôtpholipit, phân tử photpholipit có thể chuyển động trong màng với tốc độ trung bình 2mm/giây, các prôtêin cũng có thể chuyển động những chậm hơn nhiều so với phôtpholipit. Chính điều này làm tăng tính linh động của màng.

– Trên màng có các protein đặc biệt làm nhiệm vụ kháng nguyên

Màng ti thể: gồm 2 màng, màng ngoài trơn, nhẵn, màng trong ăn sâu vào tạo thành các mào , trên các mào có enzyme hô hấp

Màng lục lạp: gồm 2 màng đều trơn nhẵn gắn enzyme pha sáng quang hợp

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nhật Linh
10 tháng 1 2018 lúc 20:54

giống
kết thúc một quá trình giảm phân mỗi tb cho ra 2 tb con

giảm phân 1
kì đầu 1 các NST có hiện tượng bắt chéo
kì giữa 1 NST xếp thành 2 hàng
kì sau 1 NST phân li độc lập về 2 cực tế bào
kết thúc tạo thành 2 NST bằng 1 nửa tb mẹ ( n kép)
giảm phân 2 thực chất là nguyên phân(từ kép-> ĐƠn)
kì đầu 2 NST ko bắt chéo (giữ như kì cuối 1)
kì giữa 2 NST xếp thành 1 hàng
kì sau 2 NST phân li đồng đều về 2 cực tế bào
kết thúc tạo thành 4 NST đơn(n đơn)

ST

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
10 tháng 1 2018 lúc 20:57

*Giống :
kết thúc một quá trình giảm phân mỗi tb cho ra 2 tb con

giảm phân 1
kì đầu 1 các NST có hiện tượng bắt chéo
kì giữa 1 NST xếp thành 2 hàng
kì sau 1 NST phân li độc lập về 2 cực tế bào
kết thúc tạo thành 2 NST bằng 1 nửa tb mẹ ( n kép)
giảm phân 2 thực chất là nguyên phân(từ kép-> ĐƠn)
kì đầu 2 NST ko bắt chéo (giữ như kì cuối 1)
kì giữa 2 NST xếp thành 1 hàng
kì sau 2 NST phân li đồng đều về 2 cực tế bào
kết thúc tạo thành 4 NST đơn(n đơn)

 

Bình luận (0)
Nhóc Song Tử
Xem chi tiết
Nhã Yến
9 tháng 1 2018 lúc 20:59

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (3)
Chuc Riel
9 tháng 1 2018 lúc 21:00

- Hoán vị gen là trao đổi chéo giữa 2 cromatit không cùng nguồn gốc (không chị em) trong 1 cặp NST tương đồng ở kì đầu giảm phân I.

- Đột biến chuyển đoạn Là đột biến dẫn đến một đoạn của NST chuyển sang vị vị trí khác trên cùng một NST, hoặc trao đổi đoạn giữa các NST không tương đồng.

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh My
Xem chi tiết
Thùy Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
29 tháng 8 2017 lúc 19:16

Gọi a, b, c, d lần lượt là số lần nguyên phân của các tế bào A, B, C, D.

Ta có:

+) 2a = 2n.

+) 2b. 2n = 4. 2n => 2b = 4 => b = 2.

+) (2c - 1). 2n + (2d - 1). 2n = 16 => (2c + 2d - 2). 2n = 16. => 2c + 2d = (16/ 2n) + 2

+) (2a + 2b + 2c + 2d). 2n = 256: 2 = 128

=> (2n + 4 + 2 + 16/2n). 2n = 128 => 2n = 8.

=> a = 3. c = d = 1.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần
Xem chi tiết