Di truyền học cấp độ phân tử

Diệu Hà Khổng
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
24 tháng 8 2017 lúc 19:10

- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là 4 loại nucleotit với số lượng lên đến hàng triệu => vơi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp khác nhau của các đơn phân trong phân tử giúp ADN lưu giữ lượng lớn thông tin di truyền của các loài.

- Cấu trúc mạch xoắn kép, trong đó các cặp nu đối diện trên 2 mạch đơn liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: a liên kết với T bằng 2 lk hidro, G lk với X bằng 3 lk hidro và ngược lại => giúp ổn định cấu trúc phân tử, bảo vệ thông tin di truyền. Nhờ lk hidro linh hoạt => các enzim dẽ dàng tách rời 2 mạch đơn của ADN ra khỏi nhau để thực hiện quá trình sao chép, truyền đạt thông tin di truyền.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hùng
24 tháng 8 2017 lúc 20:14

Bạn tham khảo:

- Trên mỗi mạch đơn của phân tử DNA, cac Nucleotit liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị bền vững.
- Trên mạch kép các cặp Nu lên kết với nhau bằng liên kết hidro giữa các cặp bazo nitrit bổ xung. Tuy lên kết hidro không bền nhưng số lượng liên kết lại rất lớn nên đảm bảo cấu trúc không gian của DNA được ổn định và dễ dàng cắt đứt trong quá trình tự sao.
- Nhờ các cặp Nu liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ xung đã tạo cho chiều rộng DNA ổn định, các vòng xoắn của DNA dễ dàng liên kết với protein tạo cho cấu truc DNA ổn định, thông tin di truyền được điều hòa.
- Từ 4 loại Nu do cách sắp xếp khác nhau đã tạo nên tính đặc trưng và đa dạng của các phân tử DNA ở các loài sinh vật.

chúc bạn học tốt :))

Bình luận (0)
Thùy Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
17 tháng 8 2017 lúc 11:33

Sự nhân đôi của ADN ngoài nhân xảy ra độc lập (không phụ thuộc) vào sự nhân đôi của ADN trong nhân => Đáp án C.

Bình luận (0)
nguyễn thị nhung
16 tháng 8 2017 lúc 23:53

D

Bình luận (0)
Thùy Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
17 tháng 8 2017 lúc 11:34

Đáp án A banh

Bình luận (0)
nguyễn thị nhung
16 tháng 8 2017 lúc 23:54

B

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Linh
17 tháng 8 2017 lúc 10:40

Theo mình nghĩ là câu B nhưng không chắc cậu lên mạng xem thử thì mình nghĩ chắc sẽ đúng hơn. haha

Bình luận (0)
lam lung linh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
8 tháng 8 2017 lúc 20:45

1 sai vì chiều dài của mARN < chiều dài của gen tương ứng.

2 sai vì sản phẩm của gen còn có cả mARN.

4. Sai vì những đb gây chết hoặc giao tử chứa đb ko được thụ tinh thì gen ko có khă năng được biểu hiện.

5 sai. có ĐB xoma hoặc đb tiền phôi vẫn có khả năng biểu hiện nếu là ĐB trội

Bình luận (3)
Pham Thi Linh
8 tháng 8 2017 lúc 14:49

1 sai. vì khi biết tỷ lệ % của mARN ta có thể suy ra được tỷ lệ %b của mỗi loại đơn phân trên gen. Những khi biết % mỗi loại đơn phân trên gen không suy ra được % mỗi loại nu trên mARN vì: ta chưa biết được số nu mỗi loại trên từng mạch và mạch nào là mạch tham gia phiên mã.

2 sai vì: gen cấu trúc là 1 đoạn ADN mang thông tin mã hóa cho 1 phân tử mARN hoặc 1 chuỗi poliepeptit hoàn chỉnh.

3. đúng

4 sai vì: ĐB gen trội được di truyền qua sinh sản hữu tính nhưng ko phải luôn được biểu hiện ra KH.

5. sai vì ĐBG phát sinh trong quá trình NP cũng có thể biểu hiện ra KH ở thể đột biến ví dụ: đột biến gen trội biểu hiện ở 1 phần của cơ thể tạo nên thể khảm

Bình luận (1)
Đạt Trần
8 tháng 8 2017 lúc 17:03

Em có ý kiến hơi khác cô Pham Thi Linh nha

1 sai vì nếu ngược lại tức là biết tỉ lệ từng loại nu của gen suy ra tỉ lệ từng loại nu của mARN là sai 2 sai vì gen cấu trúc là một đoạn ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm tham gia vào cấu trúc của Tb cơ thể là một phân tử ARN hoặc một chuỗi polipeptit 3 đúng 4 đúng 5 sai vì đb gen phát sinh trong Np cũng có thể biểu hiện ra cơ thể mang đb tạo ra thể khảm
Bình luận (0)
lam lung linh
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
7 tháng 8 2017 lúc 12:27

1, 3, 5 đúng

2 - sai: chỉ có ở sinh vật nhân sơ thì chiều dài mARN = chiều dài ADN tổng hợp nó

4 sai vì quá trình nhân đôi và phiên mã ở sinh vật nhân thực diễn ra trong nhân

6 sai vì: cơ thể mang ĐBG ở trạng đồng hợp lặn được biểu hiện ra KH mới được gọi là thể đột biến

Bình luận (3)
Nguyễn Quang Anh
8 tháng 8 2017 lúc 20:51

1 sai. vì chiều dài của mARN = tổng chiều dài vùng mã hóa của các gen trong 1 Operon.

2. sai vì chiều dài mARN < chiều dài của ADN.

5. sai. ví dụ mẹ có KG XAXA thì con đều biểu hiện tính trạng giống mẹ nhưng ko phải di truyền tế bào chất.

6. sai. vì ĐBG lặn thì ko biểu hiện ở thể dị hợp.

Bình luận (0)
Đinh Nhung
Xem chi tiết
Đạt Trần
7 tháng 8 2017 lúc 13:21

Đánh trên word nha thông cảm

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Lan
Xem chi tiết
Đạt Trần
29 tháng 7 2017 lúc 11:04

a. T/X=3/7 => 7T=3X mà A=T=450 => X=1050=G
Vậy N= (450+1050)×2= 3000
M= 300×3000=900000
L=3000/2 × 3,4= 5100

b.

Hỏi đáp Sinh học

C. Số a.a là:(1500-3)/3=499
Mà gen phiên mã 3 lần, mà mỗi mARN dịch mã 4 lần nên tổng cộng sô a.a mt cung cấp là'(499×3)×4= 5988

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Anh
Xem chi tiết
Đạt Trần
26 tháng 7 2017 lúc 17:41

Đáp án:D ko đúng vì sau khi phiên mã thì mARN cần cắt bỏ các đoạn không mã hóa axit amin để thành mARN trưởng thành tham gia vào quá trình dịch mã nên số lượng mucleotit trên mARN luôn ít hơn số nucleotit trong 1 mạch của ADN.

Bình luận (7)
My Trà
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
11 tháng 7 2017 lúc 20:30

a.

khối lượng chuỗi polipeptit = 27500 đvC

\(\rightarrow\) số aa trong chuỗi polipeptit là: 27500 : 100 = 275 = (NmARN : 3) - 1

+ Số nu của mARN = (275 + 1) x 3 = 828nu

+ chiều dai mARN = 828 x 3.4 = 2815.2A0

b.

Ta có:

Gluxin + 20 = Glutamic

Glutamic + 20 = triptophan = gluxin + 40

triptophan + 20 = tirozin = gluxin + 60

tirozin + 20 = leuxin = gluxin + 80

tổng số axit amin = 250 = 5gluxin + 200 = 275

\(\rightarrow\) gluxin = 15, glutamic = 35; triptophan = 55; tirozin = 75, leuxin = 95

c. Số nu của gen là 828 x 2 = 1656 nu

Khối lượng của gen là 1656 x 300 = 496800 đvC

Bình luận (1)
Huyền Phạm
Xem chi tiết
Đạt Trần
11 tháng 7 2017 lúc 17:54

Không có văn bản thay thế tự động nào. Không có văn bản thay thế tự động nào. Bạn xem đi nhé!
Bình luận (3)