Đề kiểm tra học kì II - Địa lí lớp 6

Đặng Thị Thu Thảo
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
7 tháng 5 2018 lúc 10:28

Theo công dụng, các khoáng sản được phân làm 3 loại:

- Khoáng sản năng lượng như: than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt. Công dụng: làm nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng hoặc nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất.

- Khoáng sản kim loại gồm 2 loại:

+ Kim loại đen như: sắt, mangan, titan, crôm... dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim đen để sản xuất ra gang, thép...

+ Kim loại màu như: đồng, chì, kẽm... dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim màu để sản xuất ra đồng, chì, kẽm.

- Khoáng sản phi kim loại như: muối mỏ, apatit, thạch anh, đá vôi, cát, sỏi, ... dùng để sản xuất phân bón, đồ gốm sứ, vật liệu xây dựng.

Chúc em học tốt!

Bình luận (1)
Kang Daniel
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
7 tháng 5 2018 lúc 10:37

- Từ xa xưa con người đã biết lợi dụng thủy triều, điển hình nhất là lợi dụng thủy triều để đánh giặc: chiến thắng trên sông Bạch Đằng.

- Thủy triều còn được con người lợi dụng để đánh bắt cá, làm muối và để ra khơi được thuận lợi...

Chúc em học tốt!

Bình luận (0)
Thời Sênh
4 tháng 5 2018 lúc 18:56

Người xưa, con người đã biết cách bắt hải sản như tôm, cua, cá... Cho đến ngày nay thì con người đã biết sử dụng thủy triều để phục vụ cho công nghiệp (như sản xuất điện), ngư nghiệp, như trong đánh bắt hải sản, và khoa học, như nghiên cứu thủy văn.

Bình luận (1)
ngô thị bảo trâm
6 tháng 5 2018 lúc 20:34

Tác dụng:cho ta phong cảnh đẹp,cung cấp nước,điều hòa khí hậu ,điều tiết dòng chảy,cho ta thuy sản,...haha

Bình luận (0)
phạm Thanh Vân EQ cao
6 tháng 5 2018 lúc 20:45

Lợi ích: tạo cành đẹp, nuôi thủy sản, cung cấp nước cho sinh hoạt, điều hòa khí hậu,.....

Chúc bn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Trần Diệu Linh
6 tháng 5 2018 lúc 21:13

Có lợi: con người có thể làm thay đổi lưu lượng nước sông ở hạ lưu bằng việc xây đập, các công trình thủy lợi,... cũng như tích trữ nước ở hồ tận dụng cho việc cung cấp điện, trữ nước cho mùa khô,..

Bình luận (0)
Kang Daniel
Xem chi tiết
ngô thị bảo trâm
6 tháng 5 2018 lúc 20:38

loi ich cua sông:điều hòa dòng chảy,thủy lợi giao thông,thủy điện,nuôi trồng,thủy sản,.....

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Thy
6 tháng 5 2018 lúc 21:16

* Nêu lợi ích của sông ?

Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp.
Phát triển giao thông đường thuỷ.
Cho phép khai khác các nguồn lợi thuỷ sản.
Tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản.
Điều hoà nhiệt độ.
Tạo cảnh quan mội trường.

* Nêu lợi ích của hồ?

Điều hòa dòng chảy, tưới tiêu, giao thông, phát triển du lịch, thủy điện,...

Bình luận (0)
Sunn
8 tháng 5 2021 lúc 10:22

Lợi ích của sông và hồ: 

- Giao thông

- Thủy lợi

- Cung cấp thủy sản

- Cảnh quan du lịch

- Bồi đắp cho đồng bằng

- Nếu sông hồ lớn thì nó giúp điều hòa khí hậu xung quanh

- Về mùa lũ đưa thức ăn về cho tôm, cá

- Làm thủy điện

- Bồi đắp thành các đồng bằng phù sa rộng lớn màu mỡ

- Giao lưu đường thủy

- Cung cấp tôm,cá cho con người và các sinh vật

- Du lịch sông hồ

- Giúp thu nhập kinh tế, cải thiện đời sống

- Điều hòa nước cho các con sông

Bình luận (0)
thiên thần buồn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thuỳ Dương
6 tháng 5 2018 lúc 17:30

Câu hỏi:

1. a) Tại sao lại có sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa?

b) Tại sao không khí không nón nhất vào lúc 12 h mà lại nón nhất vào lúc 13 h?

Trả lời:

a, Ở LỤC ĐỊA THÌ CHIẾM ĐA PHẦN ĐẤT, Ở ĐẠI DƯƠNG CHIẾM ĐA PHÂN LÀ NƯỚC, ĐẤT VÀ NƯỚC CÓ ĐỘ TẢN NHIỆT KHÁC NHAU, ở đại dương có nhiều nước, hơi nước nhiều hơn trên lục địa.... => khí hậu khác nhau.

b, Lúc 12 giờ mặt trời chiếu trực diện vào trái đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt. Tuy nhiên, vào lúc 13 giờ sự truyền nhiệt của Mặt Trời có phần giảm thì Trái Đất tỏa nhiệt theo nguyên lí "khi các tia bức xạ của Mặt Trời chiếu vào Trái Đất, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ vào không khí". Do đó không khí mới nóng lên. Vì vậy, khi xem biểu đồ chúng ta thường thấy nhiệt độ nóng nhất trong ngày vào lúc 13 giờ.

Câu hỏi:

a, Khí áp là gì? Tại sao có khí áp?

b, Nguyên nhân nào đã sinh ra gió? Mô tả sự phân bố các đai khi áp trên Trái Đất và các loại gió: Tín Phong, gió Tây Ôn Đới.

Trả lời:

a, Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất. Có khí áp vì không khí có trọng lượng. Trọng lượng của không khí tuy nhẹ (1 lít không khí trung bình nặng 1,3g) nhưng do khí quyển có chiều dày trên 60 000 km nên trọng lượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất.

b, Nguyên nhân sinh ra gió là do sự chênh lệch áp suất không khí giữa nơi áp cao và nơi áp thấp, không khí bị dồn từ nơi áp cao về áp thấp tạo ra gió.

Câu hỏi:

3. a)Nhiệt độ có ảnh hưởng tới khả năng chứa hơi nước của không khí ntn?

b) Trong điều kiện nào hơi nước trongkhông khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa,... Trả lời: a, Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều. Tuy vậy sức chứa chỉ có hạn. Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước tối đa thì không khí đã bão hoà hơi nước.

Ví dụ:

- Nhiệt độ 0°c lượng hơi nước tối đa trong không khí là 2g/m3.

- Nhiệt độ 30°c lượng hơi nước tối đa trong không khí là 30g/m3.

b, Hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa trong điều kiện không khí đã bão hoà mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước, hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao, hoặc do tiếp xúc với một khối khí lạnh hơn thì hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ lại thành hạt nước, sinh ra mây, mưa
Câu hỏi:

4. Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình năm là bao nhiêu?

Trả lời:

Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình năm từ 1001-2000mm.



Bình luận (0)
Nhok Song Tử
6 tháng 5 2018 lúc 18:03

Câu 1.

a) Có sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa là do:Đặc tính hấp thu nhiệt của đất và nước khác nhau. Điều này dẫn đến sự khác nhau về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho không khí ở bề mặt lục địa và bề mặt đại dương khác nhau.

b) Lúc 12 giờ mặt trời chiếu trực diện vào trái đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt. Tuy nhiên, vào lúc 13 giờ sự truyền nhiệt của Mặt Trời có phần giảm thì Trái Đất tỏa nhiệt theo nguyên lí "khi các tia bức xạ của Mặt Trời chiếu vào Trái Đất, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ vào không khí". Do đó không khí mới nóng lên. Vì vậy, khi xem biểu đồ chúng ta thường thấy nhiệt độ nóng nhất trong ngày vào lúc 13 giờ.

Câu 2:

a) Khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt TĐ.
Tùy theo tình trạng của ko khí (co lại hay nở ra) sẽ có tỉ trọng khác nhau, do đó khí áp cũng khác nhau và từ đó hình thành nên các đai áp cao và áp thấp.

b) Nguyên nhân sinh ra gió: Chính là sự dịch chuyển của không khí từ nơi áp cao xuống áp thấp do: Nơi áp cáo thường nhiệt độ thấp, không khí đặc hơn nên di chuyển về những nơi áp thâp, nhiệt độ cao, không khí loãng.

Câu 3:

a) Nhiệt độ có ảnh hưởng tới khả năng chứa hơi nước của không khí:

+ Nhiệt độ càng cao, lượng hơi nước tối đa chứa trong không khí càng cao.

+ Nhiệt độ càng thấp, lượng hơi nước tối đa chứa trong không khí càng thấp.

b) Trong điều kiện hơi nước trong không khí bốc lên cao, gặp khí lạnh.

Câu 4:

Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình là: từ 100mm đến trên 2000mm.

nh như hơi dài thì phải!!!! ngaingung

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thuỳ Dương
6 tháng 5 2018 lúc 19:51

ak, cho mk sorry nha ở câu 2 mk có bị thiếu mk trả lời câu bị thiếu nha!

Câu hỏi:

Mô tả sự phân bố các đai khí áp trên Trái Đất và các loại gió Tín phong, gió Tây ôn đới.

Trả lời:

a) Trên Trái Đất có 7 đai khí áp xen kẽ nhau:

- Hai đai áp cao ở quanh hai cực (phát sinh do nhiệt độ không khí rất thấp, quanh năm băng giá).

- Hai đai áp cao ở các vĩ tuyến 30 - 35°B và N (do nhiệt độ cao ở vùng Xích đạo làm cho không khí nở ra và bốc lên cao rồi toà ra hai bên, sau đó lạnh dần và nén xuống các lớp không khí ở khu vực các vĩ tuyến 30 - 35°B và N)

- Hai đai áp thấp ôn đới ở khoảng vĩ tuyến 60°B và N (do không khí từ áp cao cực và áp cao chí tuyến dồn tới).

- Đai áp thấp xích đạo (hình thành do nhiệt độ không khí cao, không khí nở ra và bốc lên cao tạo thành áp thấp xích đạo).

b) - Gió Tín phong (gió Mậu dịch): là loại gió thổi quanh năm theo một chiều từ các vĩ tuyến 30°B và N về phía Xích đạo. Loại gió này được sinh ra do sự chênh lệch giữa áp cao chí tuyến với áp thấp xích đạo.

- Gió Tây ôn đới: là loại gió thổi quanh năm từ vĩ tuyến 30 - 35°B và N (nơi có áp cao) về khoảng các vĩ tuyến 60 (nơi có áp thấp).

Do sự tự quay của Trái Đất, các gió Tín phong và gió Tây không thổi theo phương kinh tuyến mà bị lệnh về phía tay phải ở nửa cầu Bắc và về phía tay trái ở nửa cầu Nam theo hướng chuyển động.



Bình luận (0)
Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thy
6 tháng 5 2018 lúc 21:13

Câu 1: Vẽ sơ đồ hệ thống sông

Kết quả hình ảnh cho hệ thống sông và lưu vực sông

Câu 2: Trình bày các hình thành vận động của nước biển và đại dương. Nêu khái niệm và nguyên nhân

a. Sóng biển: là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương

-Nguyên nhân: chủ yếu là do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sẽ sinh ra sóng thần

b.Thủy triều:-Thủy triều là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kì.

-Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều: Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời

c.Dòng biển: - Là hiện tượng chuyển động của lớp nước trên mặt biển, tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
-Nguyên nhân chủ yếu là do các
loại gió thổi thường xuyên ở Trái
Đất như gió tín phong và gió Tây
ôn Đới....
Các dòng biển có ảnh hưởng
rất lớn đến khí hậu các vùng ven
biển mà chúng chảy qua

Câu 3: Gió là gì? Có những loại gió thường xuyên thổi trên trái đất là gì? Vì sao gió Tín Phong lại thổi từ khoảng 30 độ Bắc và Nam về xích đạo?

- Gió: Là sự chuyển động của không khí từ nơi áp cao về nơi áp thấp.

+ Gió Tín phong thổi từ các khoảng vĩ độ 30 độ Bắc và Nam về xích đạo

+ Gió Tây ôn đới thổi từ các khoảng vĩ độ 30 độ Bắc và Nam về các khoảng vĩ độ 60 độ Bắc và Nam

+ Gió đông cực thổi từ áp cao địa cực về áp thấp ôn đới

- Gió Tín phong thổi từ khoảng vĩ độ 30° Bắc và Nam về Xích đạo là do sự chênh lệch khí áp giữa áp cao chí tuyến (vĩ độ 30° Bắc và Nam) và áp thấp xích đạo

Câu 4: Em hãy nêu vị trí đặc điểm của đới khí hậu, nhiệt đới (đới nóng) cho biết Việt Nam thuộc đới khí hậu nào?

Vị trí: Từ đường chí tuyến Bắc(23 độ 27' Bắc) đến chí tuyến Nam(23 độ 27' Nam)

Đặc điểm:

+ Gió thổi chủ yếu: Gió tín phong

+Lượng mưa trung bình năm: từ 1000mm đến trên 2000mm

+Nhiệt độ: Nóng quanh năm

- Việt Nam thuộc đới khí hậu nhiệt đới

Câu 5: Dòng biển có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu?

- Các dòng biển nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao hơn các vùng cùng vĩ độ. Ngược lại, các dòng biền lạnh làm cho nhiệt độ các vùng ven biển thấp hơn các vùng cùng vĩ độ.

Câu 6: Con người có tác động như thế nào về lớp vỏ sinh động?

Cho mik hỏi cái nầy là lớp vỏ sinh vật hay là lớp vỏ sinh động

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thư
6 tháng 5 2018 lúc 15:59

_ Dòng biển : Là hiện tượng chuyển động lớp nước biển trên mặt nước tạo thành các dòng chảy trên các biển và đại dương .

_ Dòng biển nóng là dòng nước biển chảy từ xích đạo về hướng các cực. Dòng biển nóng có nhiệt độ cao nên nước bốc hơi nhanh, mang theo độ ẩm lớn.
_ Dòng biển lạnh là dòng nước biển chuyển động từ 40 độ Bắc hoặc Nam về vùng xích đạo. Dòng biển lạnh có nhiệt độ thấp, mang theo khối không khí khô.

Nhớ tick cho mình nha !!! vui

Bình luận (0)
Kang Daniel
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Khánh Linh
6 tháng 5 2018 lúc 15:27

-Trả lời:

+Con người đã sử dụng thủy triều để phục vụ cho công nghiệp như sản xuất điện, ngư nghiệp, như trong đánh bắt hải sản, và khoa học, như nghiên cứu thủy văn.

+Thủy triều còn đóng góp một phần lớn là làm nên các chiến thắng trên sông Bạch Đằng vào năm 938 của Ngô Quyền trước quân Nam Hán và năm 1288 của nhà Trần trước quân Nguyên-Mông.

Bình luận (0)
Tôi Ti Tiện
6 tháng 5 2018 lúc 21:17

hello công nha

Bình luận (0)
Đỗ Minh Châu
3 tháng 5 2021 lúc 11:19

Trả lời:

+ Con người đã sử dụng thủy triều để phục vụ cho công nghiệp như sản xuất điện, ngư nghiệp, trong đánh bắt hải sản, khoa học, nghiên cứu thủy văn.

+ Thủy triều còn đóng góp một phần lớn làm nên chiến thắng trên sông Bạch Đằng vào năm 938 của Ngô Quyền trước quân Nam Hán và năm 1288 của nhà Trần trước quân Nguyên-Mông.

Bình luận (0)
Ánh Nguyêt Lù
Xem chi tiết
Kim So Huyn
Xem chi tiết
Hoangnhuy Hồ
4 tháng 5 2018 lúc 20:34

1 Bồi đắp phù sa

2 Cung cấp nước cho sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp

3 Phát triển giao thông, du lịch

4 Phát triển thủy điện, thủy lợi

5 Đánh bắt nuôi trông thủy sản

6 Khai thác vật tư xây dựng(cát)

Bình luận (0)