Đề kiểm tra học kì II - Địa lí lớp 6

Nguyễn Thị Tố Uyên
Xem chi tiết
Đạt Trần
17 tháng 5 2018 lúc 21:19

a. Con người đã vận dụng các vận động của nước biển và đại dương để đánh bắt cá, làm muối, đánh giặc ngoại xâm....

Cụ thể như trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, Ngô Quyền lợi dụng thủy triều để chê lấp cọc nhọn và khi nước rút thì tàu sẽ bj đam phải cọc nhọn. Vì thế chúng ta đã chiến thắng

b. Mỗi khi lên cao 100 m thì nhiệt độ giảm 0,6oC

Nên lên cao 3000 m thì nhiệt độ giảm đi:3000:100.0,6=18oC

Ở đỉnh núi nhiệt độ là: 30- 18 = 12 độ C


Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
17 tháng 5 2018 lúc 19:47

1)

Vì độ muối trong các biển và đại dương khác nhau do tác động của các yếu tố:

- Nhiệt độ nước biển (các dòng hải lưu nóng, lạnh).
- Lượng bay hơi nước.
- Nhiệt độ môi trường không khí.
- Lượng mưa.
- Điều kiện địa hình ( vùng biển kín hay hở ).
- Số lượng nước sông đổ ra biển.

2)- Trên Trái Đất có 5 đới khí hậu:

+ 2 đới khí hậu hàn đới

+ 2 Đới khí hậu ôn đới

+ 1 đới khí hậu nhiệt đới

- Đới nóng (nhiệt đới): + Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều. + Lượng nhiệt: nóng quanh năm. + Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tín phong. - Việt Nam nằm trong đới khi hậu Nhiệt đới

3)

-Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa

-Có hai sông lớn ở Tuyên Quang là sông Lô và sông Gâm

Bình luận (3)
Đạt Trần
17 tháng 5 2018 lúc 21:22

1)

Độ muối trong nước biển và đại dương không giống nhau tùy thuộc vào lượng nước sông nhiều hay ít và lượng bốc hơi lớn hay nhỏ

Mặc dù nước ta nằm trong đới khí hậu nhiệt đới nhưng do nước ta có rất nhiều cửa sông đổ ra biển với số lượng tương đối lớn và cũng chính vì chúng ta nằm trong đới khí hậu nhiệt đới nên sẽ có mưa nhiều ,muối bị hòa tan loãng hơn, khiến cho độ muối trong nước biển nước ta có độ mặn thấp hơn so với độ mặn trung bình của nước biển và đại dương trên thế giới

Bình luận (0)
Hiiiii~
17 tháng 5 2018 lúc 19:42

Câu 2:

Trả lời:

Hai đới khí hậu hàn đới nằm từ vòng cực trở về cực.

- Hai đới khí hậu ôn đới nằm từ chí tuyến tới vòng cực.

- Đới nhiệt đới nằm trong vòng 2 chí tuyến.


Bình luận (0)
Nguyễn Tăng Nhật Trường
Xem chi tiết
Đạt Trần
15 tháng 5 2018 lúc 22:46

– Cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6oC.
– Lấy số nhiệt độ của điểm thấp trừ số nhiệt của điểm cao ra nhiệt độ chênh lệch.
– Lấy độ chênh lệch nhiệt độ của 2 điểm chia cho 0,6 rồi x 100 ra độ chênh lêch độ cao giữa 2 điểm.
=> Vậy, ta có độ chệnh lệch từ chân núi đến đỉnh núi là: \(\dfrac{\left(32-20\right)}{0,6}.100=2000\left(m\right)\)

Bình luận (1)
Đào Trần Huy Hoàng
21 tháng 9 2018 lúc 21:26

Cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6oC.
– Lấy số nhiệt độ của điểm thấp trừ số nhiệt của điểm cao ra nhiệt độ chênh lệch.
– Lấy độ chênh lệch nhiệt độ của 2 điểm chia cho 0,6 rồi x 100 ra độ chênh lêch độ cao giữa 2 điểm.
-> Vậy, ta có độ chệnh lệch từ chân núi đến đỉnh núi là:

(32−20)0,6.100=2000(m)

Bình luận (0)
Nguyễn Tăng Nhật Trường
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thy
15 tháng 5 2018 lúc 17:00

Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là:

(20+24+22):3= 22\(^0\)

Cách tính: Lấy nhiệt độ của ba lần đo, cộng lại rồi chia trung bình sẽ tính được nhiệt độ trung bình ngày:

Bình luận (1)
Đạt Trần
15 tháng 5 2018 lúc 22:47

Ta có, nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó = (20oC + 24oC + 22oC) / 3 = 22oC.

Cách tính:

– Đo nhiệt độ không khí bằng nhiệt kế.
– Để nhiệt kế trong bóng râm, cách mặt đất 2m
– Nhiệt độ trung bình ngày: đo 3 lần các giờ 5h, 13h, 21h cộng lại chia 3 là ra kết quả

Bình luận (0)
Trần Tuyết Như
Xem chi tiết
thiên thần buồn
8 tháng 5 2018 lúc 15:01

I/ Trắc nghiệm

1. Là hình thức dao động tại chỗ của biển và đại dương , đó là hình thức vận động nào biển và đại dương ?

a) Thủy triều

b) Sóng biển

c) Dòng biển

2. Hiện tượng mây , mưa , sương được tạo bởi gì ?

a) Khí oxi

b) Khí nito

c) Khí cabonic

d) Hơi nước

3. Cách đo nhiệt độ không khí nào sau đây đúng

a) Để nơi trời nắng

b) Để cách mặt đất 2 m

c) Để cách mặt đất 5 m

d) Để vào bóng râm cách mặt đất 2 m

4. Đới khí hậu quanh năm giá lạnh (hàn đới) có lượng mưa trung bình năm là:

a) Dưới 500mm

b) Từ 1.000 đến 2.000 mm

c) Từ 500 đến 1.000 mm

d) Trên 2.000mm

5. Đại dương nào nhỏ nhất?

a) Thái Bình Dương

b) Ấn Độ Dương

c) Bắc Băng Dương

d) Đại Tây Dương

6. Nước ta giáp với biển nào ?

a) Biển Bắc

b) Biển Tây

c) Biển Đông

d) Biển Nam

7. Là hình thức dao động tại chỗ của biển và đại dương. Đó là hình thức vận động nào ?

a) Sóng biển

b) Dòng biển

c) Thủy triều

d) Tất cả đều sai

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
8 tháng 5 2018 lúc 14:44

I/ Trắc nghiệm

1. Là hình thức dao động tại chỗ của biển và đại dương , đó là hình thức vận động nào biển và đại dương ?

a) Thủy triều

b) Sóng biển

c) Dòng biển

2. Hiện tượng mây , mưa , sương được tạo bởi gì ?

a) Khí oxi

b) Khí nito

c) Khí cabonic

d) Hơi nước

3. Cách đo nhiệt độ không khí nào sau đây đúng

a) Để nơi trời nắng

b) Để cách mặt đất 2 m

c) Để cách mặt đất 5 m

d) Để vào bóng râm cách mặt đất 2 m

4. Đới khí hậu quanh năm giá lạnh (hàn đới) có lượng mưa trung bình năm là:

a) Dưới 500mm

b) Từ 1.000 đến 2.000 mm

c) Từ 500 đến 1.000 mm

d) Trên 2.000mm

5. Đại dương nào nhỏ nhất?

a) Thái Bình Dương

b) Ấn Độ Dương

c) Bắc Băng Dương

d) Đại Tây Dương

6. Nước ta giáp với biển nào ?

a) Biển Bắc

b) Biển Tây

c) Biển Đông

d) Biển Nam

7. Là hình thức dao động tại chỗ của biển và đại dương. Đó là hình thức vận động nào ?

a) Sóng biển

b) Dòng biển

c) Thủy triều

d) Tất cả đều sai

Bình luận (0)
KARIN
14 tháng 5 2018 lúc 21:03

I/ Trắc nghiệm

1. Là hình thức dao động tại chỗ của biển và đại dương , đó là hình thức vận động nào biển và đại dương ?

a) Thủy triều

b) Sóng biển

c) Dòng biển

2. Hiện tượng mây , mưa , sương được tạo bởi gì ?

a) Khí oxi

b) Khí nito

c) Khí cabonic

d) Hơi nước

3. Cách đo nhiệt độ không khí nào sau đây đúng

a) Để nơi trời nắng

b) Để cách mặt đất 2 m

c) Để cách mặt đất 5 m

d) Để vào bóng râm cách mặt đất 2 m

4. Đới khí hậu quanh năm giá lạnh (hàn đới) có lượng mưa trung bình năm là:

a) Dưới 500mm

b) Từ 1.000 đến 2.000 mm

c) Từ 500 đến 1.000 mm

d) Trên 2.000mm

5. Đại dương nào nhỏ nhất?

a) Thái Bình Dương

b) Ấn Độ Dương

c) Bắc Băng Dương

d) Đại Tây Dương

6. Nước ta giáp với biển nào ?

a) Biển Bắc

b) Biển Tây

c) Biển Đông

d) Biển Nam

7. Là hình thức dao động tại chỗ của biển và đại dương. Đó là hình thức vận động nào ?

a) Sóng biển

b) Dòng biển

c) Thủy triều

d) Tất cả đều sai

Bình luận (0)
Hoangmai_map
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
14 tháng 5 2018 lúc 19:21

vận dụng cái j vậy bạn????

hình như đề bạn viết bị thiếulolang

Bình luận (0)
Ngọc Hnue
15 tháng 5 2018 lúc 8:38

Em chỉnh sửa lại câu hỏi cho đầy đủ và chính xác nhé

Chúc em học tốt!

Bình luận (0)
Võ Thùy Như
Xem chi tiết
Đạt Trần
12 tháng 5 2018 lúc 22:28

Con người nhé bạn :)

Bài làm:

Con người có vai trò làm tăng hoặc giảm độ phì của đất tùy thuộc vào các hoạt động canh tác trên đất:

- Khai thác, sử dụng phân bón hóa học không hợp lý, thuốc trừ sâu, đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn sẽ làm cho đất trở nên kém phì nhiêu.

- Bón phân cho đất, khai thác đất hợp lý, cải tạo đất nhiễm mặn, nhiễm phèn giúp độ phì trong đất được tăng lên.

Bình luận (0)
Huong San
13 tháng 5 2018 lúc 8:26

=> Tùy vào độ canh tác của con người, có thể tăng hoặc giảm độ phì của đất

Bình luận (0)
thiên thần buồn
13 tháng 5 2018 lúc 9:25

Độ phì của đất cao hay thấp tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên và con người trong việc canh tác. Trong sản xuất nông nghiệp, con người đã tiến hành các biện pháp như: cày sâu, bừa kĩ, bón phân, tưới nước, thau chua, rửa mặn… nhằm làm tăng độ phì cho đất. Nhờ vậy, năng suất cây trồng ngày càng cao. Vì thế vai trò của con người rất quan trọng.

Bình luận (0)
Võ Thùy Như
Xem chi tiết
Đạt Trần
12 tháng 5 2018 lúc 22:31

Các ảnh hưởng:

1. Khí hậu
Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật chủ yếu thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng.
- Nhiệt độ : Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Loài ưa nhiệt thường phân bổ ở nhiệt đới. xích đạo ; những loài chịu lạnh lại chỉ phân bố ở các vĩ độ cao và các vùng núi cao. Nơi có nhiệt độ thích hợp, sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi hơn.
- Nước và độ ẩm không khí : Những nơi có điều kiện nhiệt, ẩm và nước thuận lợi như các vùng xích đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt ẩm, ôn đới ẩm và ấm là những môi trường tốt để sinh vật phát triển. Trái lại, ở hoang mạc do khô khan nên ít loài sinh vật có thể sinh sống ớ đây.
- Ánh sáng quyết định quá trình quang hợp của cây xanh. Những cây ưa sáng thường sống và phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng. Những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm, dưới tán lá của các cây khác.
2. Đất
Các đặc tính lí, hoá và độ phì của đất ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của thực vật.
Ví dụ : Đất ngập mặn thích hợp với các loài cây ưa mặn như sú, vẹt, đước, .... vì vậy rừng ngập mặn chỉ phát triển và phân bố ờ các bãi ngập triều ven biển.
Đất đỏ vàng ở dưới rừng xích đạo có tầng dày, độ ẩm và tính chất vật lí tốt nên i: nhiều loài cây lá rộng sinh trưởng và phát triển.
Địa hình
Độ cao và hướng sườn ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật ở vùng núi. Khi lên cao nhiệt độ và độ ẩm thay đổi, do đó thành phần thực vật thay đổi, vật sẽ phân bố thành các vành đai khác nhau. Hướng sườn khác nhau cũng nên sự khác biệt về nhiệt, ẩm và chế độ chiếu sáng, do đó cũng ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật.

4. Sinh vật
Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bổ của động vật. Động vật có quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn Nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn của động vật ăn thịt. Vì vậy, các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt phải cùng sống trong một môi trường sinh thái nhất định. Do đó, thực vật có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố động vật: nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.
5. Con người
Con người có ảnh hưởng lớn đối với sự phân bố sinh vật. Điều này thể hiện rõ nhất trong việc làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Ví dụ : con người đã đưa các loại cây trồng như cam, chanh, mía. Từ châu Á và châu Âu... sang trồng ở Nam Mĩ và châu Phi. Ngược lại, các loài như khoai tây, thuốc lá, cao su,... lại được chuyển từ châu Mĩ sang trồng ở châu Á và châu Phi Con người còn đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. Ví dụ từ châu Âu, con người đã đưa nhiều loại động vật như bò, cừu, thỏ,... sang nuôi Oxtrây-li-a và Niu Di-lân.
Ngoài ra, việc trồng rừng được tiến hành thường xuyên ờ nhiều quốc gia, đã không ngừng mở rộng diện tích rừng trên toàn thế giới.
Bên cạnh những tác động tích cực đó, con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã. Cuộc “Cách mạng xanh” tuy đã có tác động rất tích cực trong nông nghiệp nhưng cũng đã làm một số giống cây trồng của địa phương bị tuyệt chủng.

TV ảnh hướng đến động vật

Vì thực vật làm nơi cư trú cho động vật ; đồng thời làm thức ăn cho một số loài động vật

Bình luận (0)
Võ Thùy Như
Xem chi tiết
thiên thần buồn
13 tháng 5 2018 lúc 9:37

_ Nhiệt đới:

+nhiệt độ quanh năm cao(trung bình trên 20oC), trong năm có một thời kì khô hạn(tháng 3-tháng 9), càng gần chí tuyến thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt càng lớn

+lượng mưa trung bình 500-1500mm(chủ yếu tập trung vào mùa mưa)

+thiên nhiên thay đổi theo mùa: thời gian khô hạn ảnh hưởng đến thực vật và con người

_ ôn hòa:

+nhiệt độ TB 15-18oC, gió tây ôn đới

+lượng mưa TB:500-1000mm

+Lượng nhiệt nhận được TB, các mùa thể hiện rõ rệt trong năm

_ Hàn đới:

+khí hậu giá lạnh: <100C, có băng tuyết hầu như quanh năm

+gió đông cực thổi thường xuyên

+lượng mưa TB: 500mm

Bình luận (0)
Đạt Trần
12 tháng 5 2018 lúc 22:32

- Ôn đới (đới ôn hòa):

+ Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N.

+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt.

+ Lượng nhiệt: trung bình.

+ Lượng mưa: 500-1000mm.

+ Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới.

- Hàn đới (Đới lạnh)

+ Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N.

+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn.

+ Lượng nhiệt: lạnh quanh năm.

+ Lượng mưa: dưới 500mm.

+ Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Khánh Hiền
Xem chi tiết
Kim Tuyến
10 tháng 5 2018 lúc 18:54

b. Các loại gió khi chuyển động đều bị lệch hướng bởi vì do trái đất tự quay quanh trục của mình nên gió bị tác động của lưc coriolit khiến lệch hướng

Bình luận (0)
Đinh Phước Hoàng
10 tháng 5 2018 lúc 19:07

a)

- Gió Tín phong là gió thổi từ các đai cao áp chí tuyến về đai áp thấp Xích đạo.

- Gió Tây ôn đới là gió thổi từ các đai cao áp ở chí tuyến về các đai áp thấp ở khoảng vĩ độ 60o.

b) Các loại gió khi chuyển động đều bị lệch hướng là do trái đất tự quay quanh trục của mình nên gió bị tác động của lực coriolit khiến lệch hướng.

Bình luận (0)