Đề kiểm tra học kì I - Đề 1

Satoshi
Xem chi tiết
Satoshi
16 tháng 10 2018 lúc 21:08

sinh học lớp 7

Bình luận (0)
Kiêm Hùng
16 tháng 10 2018 lúc 21:09

Cây đậu: gieo hạt xuống đất → mọc mầm → Cây cao lên → ra hoa → kết quả → (có thể chết hoặc lâu năm mới chết)

Con người: Mẹ đẻ ra → Em bé → trẻ em 3t đến 6t → nhi đồng 6t đến 8t → thiếu niên 8t đến 13t → thanh niên 13t đến 18t → người lớn 18t trở lên → người già 60t trở lên → qua đời

Con châu chấu: mẹ đẻ ra con ấu trùng → phát triển thành con nhỏ → phát triển thành con to

Con ếch: Ếch mẹ đẻ ra trứng → trứng thành nòng nọc → nòng nọc mọc chân → ếch con có đuôi → ếch trưởng thành

Bình luận (0)
Quỳnh Diễm
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
7 tháng 10 2018 lúc 21:45

a) tổng số nu của đoạn ADN:

l = \(\dfrac{N}{2}\).3,4 A0 => N= \(\dfrac{l}{3,4}\) .2

= \(\dfrac{5100}{3,4}\).2=3000 nu

b) - khối lượng của đoạn ADN là;

M = N . 300 đvC = 3000.300đvC = 900000 đvC

- Số lượng từng loại nu là:

theo NTBS: A = T, G=X

=> A=T=900 nu

=> G = X = \(\dfrac{3000-\left(900.2\right)}{2}\)

= 600 nu

c) - số liên kết hóa trị là:

HT = 2(N-1) = 2.(3000-1) = 5998 liên kết

- số liên kết hidro là:

H= 2A + 3G = 2.900+3.600= 3600 liên kết

Bình luận (0)
phan thị minh huyền
Xem chi tiết
Đỗ Viết Ngọc Cường
19 tháng 7 2018 lúc 14:54

web nay co nè

http://123link.pw/9H5N1rR

Bình luận (0)
Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
7 tháng 4 2018 lúc 18:46

khi bị gai đâm lại rụt tay lại vì ta không biết trước chuyện đo nên phản xạ của cơ khiến ta rút lại còn khi tiêm thì ta đã biết trước chuyện đó sẽ xảy ra lên sẽ không có phạn xạ.

Chắc vậy-.-

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Hiền Lương
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Hà
13 tháng 8 2018 lúc 18:26

Cận thị : là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần

- Nguyên nhân :

+Bẩm sinh : do cầu mắt quá dài

+Do thể thủy tinh quá phồng , do ko giữ đúng vệ sinh học đường

- Cách khắc phục

+Đeo kính cận ( kính phân kỳ )

Viễn thị : là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa

-Nguyên nhân

+Bẩm sinh : do cầu mắt quá ngắn

+Do thể thủy tinh bị lão hóa

-Cách khắc phục

+Đeo kính lão ( kính hội tụ )

Bình luận (2)
Hoàng Thị Huyền Nhi
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
29 tháng 3 2018 lúc 20:54

có rất nhiều loài chim đc nuôi để làm cảnh như: Chim khướu, Chim chào mào, Chim họa mi, Chim yến phụng, Chim chích chòe,....

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
8 tháng 2 2018 lúc 13:01
STT Tên giống Hướng dẫn sử dụng Tính trạng nổi bật
1 Bò sữa Hà Lan -Lấy sữa, dùng để lai nhằm nâng cao phẩm chất giống bò. -Dáng thanh, hình nêm, bầu vú phát triển, sinh sản tốt, tính hiền lành, khả năng sản xuất sữa rất cao.
-Sản lượng sữa cao (khoảng 10 kg / con / ngày)
2 Bò Sind -Lấy sức khéo,lấy thịt -Lông màu cánh gián.
-Con đực trưởng thành nặng 450-500kg, con cái nặng 320-350kg,khối lượng sơ sinh 20-21kg.
-Tỷ lệ thịt xẻ 50%.
-Phù hợp với điều kiện chăn nuôi chưa đảm bảo thường xuyên về thức ăn xanh và hạn chế nguồn thức ăn tinh.
-Chịu nóng
3 Lợn Ỉ Móng Cái -Lấy thịt và làm con giống -Chịu nóng,chịu ẩm cao.
-Khả năng tích lũy mỡ sớm.
-Dễ nuôi , ăn tạp.
-Khả năng kháng bệnh và khả năng sinh sản cao,chửa đẻ sớm
4 Lợn Bớc sai -Sử dụng lai kinh tế, lấy thịt. -Da đen tuyền.Ở trán, chân và đuôi có đốm trắng.
-Khả năng sinh sản trung bình 8- 10 con/nái/ lứa; sớm thành thục.
-Tầm vóc trung bình 140 -160 kg. Lợn nuôi thịt 6 - 8 tháng, đạt 85 - 100 kg, chất lượng thịt cao.
-Khả năng kháng bệnh
-Chịu nóng tốt.
5 Gà Rốt ri -Lấy thịt và lấy trứng. -Lai tạo nên từ hai giống gà Rhode và gà Ri (Việt Nam).
-Tăng trọng nhanh.
-Đẻ nhiều trứng.
-Gà có lông nâu nhạt,mào đơn,chân vàng.
-Khối lượng: gà lúc 9 tuần tuổi: 660gam/con, 19 tuần tuổi: 1500gam/ con,44 tuần tuổi: 1900gam/con.
-Năng suất, sản phẩm: Tuổi đẻ trứng đầu là 135 ngày. Khối lượng trứng 49gam. Năng suất trứng một năm đạt 180-200 quả.
6 Gà Hồ Đông Cảo -Lấy thịt,lấy trứng. -Lông con trống màu đỏ nhạt và vàng đất; con mái màu vàng đất. Mào nụ kém phát triển. Tích và dái tai màu đỏ, kém phát triển. Thể chất khoẻ, xương to, điển hình chân to cao, cơ ngực và cơ đùi phát triển(có thể đạt trọng lượng 10kg/con).
-Thịt rất thơm ngon.
-Có khả năng kháng bệnh rất cao.
-sinh sản ít (chỉ đạt 50 trứng/con/năm, tỉ lệ ấp nở đạt 70%).
7 Gà chọi -Dùng để chọi -Lông đen hoặc đen pha nâu đỏ.
-Mào nụ hoặc mào đơn kém phát triển.
-Cổ to và dài. Thân dài. Ngực rộng, cơ ngực và cơ đùi phát triển rất khoẻ.
-Chân dài, xương chân to khoẻ. Cựa to dài.
-Gà con mọc lông chậm. Gà mái nuôi con vụng. Gà trống tính hung hăng, rất ham chọi nhau.
8 Gà Tam Hoàng -Lấy thịt,lấy trứng. -Gà trống lông màu cánh gián,gà mái lông màu vàng,chân và mỏ vàng.
-Gà mái đẻ 130-160trứng/năm.Khối lượng trứng 45-58g.
-Có sức kháng bệnh cao.
-Thích hợp nuôi chăn thả hoặc ban chăn thả.
9 Vịt cỏ -Làm giống lai với các giống vịt ngoại.
-Lấy thịt,lấy trứng.
- Thân hình chữ nhật, đầu to, hơi dài, cổ ngắn, ngực sâu.
- Mỏ, chân, màng chân có nhiều màu, phổ biến nhất là màu vàng nhạt.
- Màu lông không thuần khiết, có nhiều nhóm màu khác nhau, phổ nhất là màu cà cuống, xám.
-Có khả năng thích nghi, chống chịu bệnh cao.
10 Vịt Bầu bến -Lấy thịt,lấy trứng. -Lông con cái màu cánh sẻ; con trống cổ và đầu màu xanh cánh trả, lông đuôi màu xanh đen.
- Sản lượng trứng 80 - 110 quả/mái/năm. Khối lượng trứng 68 - 73 g.
-Con mái lúc trưởng thành nặng 2,1 - 2,3 kg; con trống nặng 2,4 - 2,5 kg
11 Vịt Kaki cambell -Lấy thịt,lấy trứng. -Dễ thích nghi với môi trường sống.
-Tăng trọng nhanh.
-Đẻ nhiều trứng.
12 Vịt Super meat -Lấy thịt. Lông màu trắng tuyền, thân hình chữ nhật. Đầu to, mắt to và nhanh. Mỏ to, màu vàng tươi hoặc vàng pha xanh. Cổ to, dài vừa phải. Lưng phẳng rộng. Ngực sâu và rộng. Đuôi ngắn. Chân to, ngắn vừa phải, màu vàng hoặc phớt xanh. Dáng đi chậm chạp.
13 Cá rô phi đơn tính -Lấy thịt. -Lớn nhanh, ăn tạp.Sau 7 tháng nuôi cá đạt 300 đến 350g/con. Một năm đạt 500 đến 600g/con, trọng lượng cá tối đa đạt 1-1,2 kg/con.
-Đẻ nhanh, nhiều(ở ngoài Bắc).
14 Cá chép lai -Nuôi lấy thịt. -Đẻ nhanh,nhiều.
-Lớn nhanh.
15 Cá chim trắng - Lấy thịt -Thân bè ra hình mái trai, hàm răng vều ra, cứng khoẻ.
-Hình dáng hao hao giống cá chim ở biển, sống ở tầng nước giữa và dưới, hay sống thành đàn, là loài cá ăn tạp.

- Cho nhận xét về kích thước, số rãnh hạt/bắp của ngô lai F1 và các dòng thuần làm bố mẹ, sự sai khác về số bông, chiều dài và số hạt/bông của lúa lai và lúa thuần.

Trả lời:

+ Ví dụ giống ngô lai LVN092: bắp lớn, chiều dài bắp khoảng 20 – 22 cm; đường kính bắp 4,8 - 5,5 cm; hạt màu vàng cam, dạng răng ngựa, số hàng hạt 16 - 18 hàng; số hạt/hàng 40 - 42 hạt.

+ Ví dụ về giống lúa lai F1 Nhị ưu 838: Chiều cao cây 105-110 cm, cứng cây, bông to dài 23-24cm, số hạt trên bông 170-190 hạt, đẻ nhánh khá. Hạt mỏ tím, vỏ trấu màu vàng sáng, hạt to bầu.

- Cho biết: Ở địa phương em hiện nay đang sử dụng những giống vật nuôi và cây trồng mới nào?

Trả lời:

+ Giống vật nuôi: Lợn Ỉ Móng Cái, gà chọi, gà Hồ Đông Cảo, vịt cỏ, vịt bầu, cá rô phi đơn tính, cá chép lai…

+ Cây trồng: giống lúa nhị ưu 838, giống lúa lai Thiên ưu 8,… Giống ngô lai: LVN61, LVN4, LVN146…



Bình luận (1)
Lê Phan Trần
Xem chi tiết
Hải Sơn Đỗ
23 tháng 12 2017 lúc 12:23

- Lúc bình thường do việc hô hấp diễn ra bình thường nên quá trình hô hấp ko có gì thay đổi.

- Khi chạy nhanh, nhu cầu O2 của cơ thể tăng, nên nhịp thở tăng để thỏa mãn nhu cầu O2 của cơ thể.

Bình luận (0)
Nguyễn Lâm
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
2 tháng 1 2018 lúc 21:23

1)+ Sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp:

Hỏi đáp Sinh học

2)

Sơ đồ quá trình hô hấp :

Chất hữu cơ + Khí ô-xi ----> Năng lượng + Khí cacbonic + Hơi nước

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
2 tháng 1 2018 lúc 21:26

3)

- Quang hợp và hô hấp trái ngược nhau nhưng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau vì : Đều là các quá trình của cây và giúp cây phát triển . Nếu không có chất hữu cơ do quang hợp tạo ra cây sẽ không hô hấp hoặc nếu không có năng lượng do hô hấp thì cây sẽ không thể quang hợp

4)

Ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá là:

 

Tạo lực hút nước của rễ.Giảm nhiệt độ bề mặt thoát hơi nước: tránh cho lá, cây không bị đốt nóng khi nhiệt độ quá cao.Tạo điều kiện cho CO2 đi vào để cây quang hợp bình thường.

5)

ó 3 loại thân biến dang:

Thân củ:

- Thân củ nằm trên mặt đất

- Dự trữ chất dinh dưỡng

- VD:Củ su hào

Thân rễ:

- Thân rễ nằm trong mặt đất

- Dự trữ chất dinh dưỡng

- VD:Củ gừng

Thân mọng nước:

- Thân mọng nước mọc trên mặt đất

- Dự trữ nước quang hợp

- VD:Xương rồng

Bình luận (0)
Hải Đăng
2 tháng 1 2018 lúc 21:28

8) Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.

9)

Lỗ khí có chức năng giúp lá trao đổi khí với môi trường và thoát hơi nước ra ngoài.

10) Phiến lá có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau

Có nhiều kiểu gan lá (có 3 kiểu gan chính) : gân hình mang , hình cung và song song

Lá có 2 nhom chinh : lá đơn và lá kép

5) * Lá biến thành cơ quan bắt mồi như lá cây nắp ấm: gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành hình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ chết và bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa.

* Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng như lá cây hành, tỏi. Phân bẹ lá dày lên trớ thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

* Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.

* Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.

4) Hiện tượng thoát hơi nước qua lá giúp cho việc vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và giữ cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh sáng mặt trời.

Bình luận (0)
Trần Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Đạt Trần
30 tháng 12 2017 lúc 19:53

Câu 1:

Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng). Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá. Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh. Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật
Bình luận (0)
Đạt Trần
30 tháng 12 2017 lúc 19:54

Câu 2:

Đặc điểm chung:

- Thân mềm không phân đốt có vỏ đá vôi

- Có khoang áo.

- Hệ tiêu hóa phân hóa

- Cơ quan di chuyển thường đơn giản

Vai trò:

+ Làm thực phẩm cho con người

+ Nguyên liệu xuất khẩu

+ Làm thức ăn cho động vật

+ Làm sạch môi trường nước

+ Làm đồ trang trí, trang sức

+ Có ý nghĩa địa chất

-Ngoài ra còn có Tác hại:

+ Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán

+ Làm hại cây trồng
Bình luận (0)
Đạt Trần
30 tháng 12 2017 lúc 19:57

Câu 4;

Chất kitin có ở trong vỏ bao bên ngoài cơ thể của một số loài động vật như động vật ngành Chân khớp (châu chấu, bọ...), tôm... Kitin có những chức năng sau:
- Che chở, bảo vệ cơ thể và nội tạng bên trong
- Làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển
- Có tác dụng như một bộ xương
Tuy nhiên, lớp vỏ kitin này gây trở ngại cho sự lớn lên của động vật. Do đó sau mỗi giai đoạn sinh trưởng, động vật có hiện tượng lột xác để lớn lên. Sau một thời gian lột xác để lớn lên, một lớp vỏ mới được hình thành bao bọc lại cơ thể.

Bình luận (0)