Đề kiểm tra học kì I - Đề 1

đinh lan anh
Xem chi tiết
Trịnh Thuỳ Linh
2 tháng 1 2022 lúc 20:33

tk:

 

–    Giống nhau

+ Đều là tế bào nhân thực.

+ Tế bào đều được cấu tạo bởi 3 thành phần cơ bản là : Màng sinh chất, tế bào chất và nhân.

+ Bào quan gồm ti thể, lưới nội chất, bộ máy Gôngi, vi ống, ribôxôm, lizôxôm.

+ Có sự trao đổi chất nhờ phương thức vận chuyển chủ động, thụ động hoặc xuất – nhập bào.

–    Khác nhau

Tế bào thực vật

Tế bào động vật

Có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất

Không có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất

 

Quảng cáo

 

Có lục lạp

Không có lục lạp

Chất dự trữ là tinh bột, dầu

Chất dự trữ là glicôzen, mỡ

Thường không có trung tử

Có trung tử

Không bào lớn >

Không bào nhỏ hoặc không có

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng nhưng tế bào không bị vỡ ra

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng, tế bào có thể bị vỡ ra

Bình luận (0)
Khổng Minh Hiếu
2 tháng 1 2022 lúc 20:33

Tham khảo :
Tế bào thực vật có thành tế bào bao quanh màng tế bào, trong khi tế bào động vật chỉ có màng tế bàoTế bào thực vật có lục lạp giúp quang hợp. Chúng không có trong tế bào động vậtTế bào động vật có không bào nhỏ so với tế bào thực vật có không bào lớn.

Bình luận (0)
Milly BLINK ARMY 97
2 tháng 1 2022 lúc 20:34

Tham khảo:

Giống nhau:

-Ðều là những tế bào nhân thực.

-Màng sinh chất đều theo mô hình khảm lỏng.

-Ðều cấu tạo từ các chất sống như: prôtêin, axit amin, axit nuclêic, có chất nhân, có ribôxôm,...

 

Khác nhau:

Tế bào thực vật

Tế bào động vật

Động vật

Có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất

Không có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất

Có lục lạp

Không có lục lạp

Chất dự trữ là tinh bột, dầu

Chất dự trữ là glicôzen, mỡ

Thường không có trung tử

Có trung tử

Không bào lớn >

Không bào nhỏ hoặc không có

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng nhưng tế bào không bị vỡ ra

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng, tế bào có thể bị vỡ ra

Bình luận (0)
Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Trần Hương Giang
1 tháng 10 2021 lúc 20:29

làm hộ mình vs

 

Bình luận (0)
Long Sơn
1 tháng 10 2021 lúc 20:30

Tham khảo:

Thí nghiệm chứng minh cây cần khí cacbonic để chế tạo tinh bột - Lê Nhi

bấm vào link

Bình luận (1)
Ngô Thanh Trúc
Xem chi tiết
phamlelequyen
28 tháng 12 2020 lúc 20:10

Không có cây xanh thì không  sự sống ngày nay trên Trái Đất: ... – Cây xanh quang hợp tạo ra khí O2 và hấp thụ khí CO2 góp phần duy trì nồng độ các chất khí trong khí quyển phù hợp nhu cầu của mọi cơ thể sống trên Trái Đất.

Bình luận (0)
halinh
28 tháng 12 2020 lúc 20:12

vì cây xanh vào ban ngày thả ra khí oxi

Bình luận (0)
halinh
28 tháng 12 2020 lúc 20:12

chúc bạn thi tốt

Bình luận (1)
Jee Mắm
Xem chi tiết
ngọc tống
Xem chi tiết
ひまわり
25 tháng 12 2020 lúc 20:02

Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân là nhờ mạch gỗ. Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ từ nơi sản xuất tới nơi dự trữ.

➙ chọn A mạch gỗ

Bình luận (3)
Nguyễn Thúy
25 tháng 12 2020 lúc 20:03

Từ mạch gỗ nek

Bình luận (1)
Hồng An An Nguyễn
25 tháng 12 2020 lúc 20:08

mạch rây

 

Bình luận (2)
Phan Tất Tú
Xem chi tiết
Thanh Thảo Trịnh
4 tháng 2 2018 lúc 16:20

Vì con người trên Trái Đất đều sống vào nhờ chất hữu và khí oxi do cây xanh tạo ra.

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
4 tháng 2 2018 lúc 20:47

+ Nếu xét cây có mối quan hệ với con người thì chúng ta cần xét đến vai trò của cây xanh đối với con người và con người tác động ngược lại với cây như thế nào

+ Còn phần gợi ý em đưa ra là chỉ nói được mối quan hệ của cây xanh với môi trường hoặc là đặc điểm thích nghi của cây đối với các môi trường khác nhau.

Bình luận (0)
Lâm Hương Giang
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
1 tháng 1 2018 lúc 15:32

1)

-Cấu tạo của tế bào thực vật :

+Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.

+Chất tế bào: là chất keo lỏng, bên trong có chứa các bào quan như lục lạp.

+ Màng sinh chất : bao bọc ngoài chất tế bào.

+Nhân : thường chỉ có 1 nhân, có cấu tạo phức tạp, điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

+ Ngoài ra còn có không bào:chứa dịch tế bào

2)

- Giống nhau: Đều có mầm lá bao bọc.
- Khác nhau:

+Chồi lá có ở mô phân sinh ngọn phát triển thành cành mang lá.

+Chồi hoa có ở mầm hoa phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa.

 

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
1 tháng 1 2018 lúc 15:39

3)

Thân non

Miền hút

Không có lông hútCó lông hút
Có chứa chất diệp lụcKo chứa chất diệp lục
Các bó mchj xếp xen kẽ nhauCác ó mạch xếp chồng lên nhau

 

4)

Những hình thức sinh sản tự nhiên là:
+ Thân bò : cây rau má.
+ Thân rễ : cây gừng.
+ Thân củ : khoai tây.
+ Rễ củ : khoai lang.
+ Lá: lá thuốc bỏng.
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) của cây mẹ.

+ Ví dụ về sinh sản sinh dưỡng trong tự nhiên:

- Sinh sản bằng thân bò: rau má, khoai lang ...

- Sinh sản bằng thân rễ: gừng, giềng ...

- sinh sản bằng rễ củ: khoai tây, sắn ...

 

- Sinh sản bằng lá: cây bỏng ...

* Sinh sản sinh dưỡng do con người:

Giâm cành

Chiết cành

Ghép cây

+ví dụ Sinh sản sinh dưỡng do người

- Giâm cành: sắn, rau ngót ...

- Chiết cành: cam, bưởi ...

- Ghép cành: ghép giữa bưởi và cam ...

 

Bình luận (0)
Hải Đăng
1 tháng 1 2018 lúc 20:09

Câu 1:

Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:

Câu 2:

- Giống nhau: Đều có mầm lá bao bọc.
- Khác nhau:

+Chồi lá có ở mô phân sinh ngọn phát triển thành cành mang lá.

+Chồi hoa có ở mầm hoa phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa.

Câu 3:

Thân non

Miền hút

Không có lông hút Có lông hút
Có chứa chất diệp lục Ko chứa chất diệp lục
Các bó mchj xếp xen kẽ nhau Các ó mạch xếp chồng lên nhau

Câu 4:

Những hình thức sinh sản tự nhiên là:
+ Thân bò : cây rau má.
+ Thân rễ : cây gừng.
+ Thân củ : khoai tây.
+ Rễ củ : khoai lang.
+ Lá: lá thuốc bỏng.
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) của cây mẹ.

+ Ví dụ về sinh sản sinh dưỡng trong tự nhiên:

- Sinh sản bằng thân bò: rau má, khoai lang ...

- Sinh sản bằng thân rễ: gừng, giềng ...

- sinh sản bằng rễ củ: khoai tây, sắn ...

- Sinh sản bằng lá: cây bỏng ...

* Sinh sản sinh dưỡng do con người:

Giâm cành

Chiết cành

Ghép cây

+ví dụ Sinh sản sinh dưỡng do người

- Giâm cành: sắn, rau ngót ...

- Chiết cành: cam, bưởi ...

- Ghép cành: ghép giữa bưởi và cam ...

Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định. Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào. Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào. Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. Ngoài ra tế bào còn có không bào (chứa dịch tế bào), lục lạp (nơi quang hợp).
Bình luận (0)
Tô Trần Đức Tín
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
28 tháng 12 2017 lúc 11:13

Sinh sản bằng lá: cây thuốc bỏng, cây càng cua, cây sam,ngọc thạch (xứ lạnh), huỳnh hoa,.....

Bình luận (0)
Hồ Hà Thi Quân
28 tháng 12 2017 lúc 13:20

Các loại cây sinh sản tự nhiên bằng lá là :

-Cây càng cua, cây sam, cây ngọc thạch, cây huỳnh hoa,...

Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
28 tháng 12 2017 lúc 11:59

- ~ cây sinh sản = lá: cây sống đời , ngọc thạch (xứ lạnh), huỳnh hoa ,cây nha đam , cây sam , cây càng cua ,.....

Bình luận (0)
Song Ji Kim
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
29 tháng 12 2017 lúc 11:08

- Mạch gỗ : Có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân
- Mạch rây : Có chức năng vận chuyển các chất hữu cơ trong cây

Bình luận (0)
Hoàng Jessica
29 tháng 12 2017 lúc 11:10

Mạch gỗ: Có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên

thân
Mạch rây: Có chức năng vận chuyển các chất hữu cơ trong cây

Bình luận (0)
Hồ Hà Thi Quân
29 tháng 12 2017 lúc 11:53

Mạch gỗ: Có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân
Mạch rây: Có chức năng vận chuyển các chất hữu cơ trong cây

Bình luận (0)
Song Ji Kim
Xem chi tiết
Thảo Phương
29 tháng 12 2017 lúc 9:36

Nêu đặc điểm bên ngoài của lá và cách sắp xếp lá trên cây giúp lá nhận được nhiều ánh sáng.Vì sao nói lá có sự đa dạng?

-Phiến lá có dạng bản dẹt, có màu lục, là phần rộng nhất của lá. Lá xếp trên cây theo 3 kiểu, lá trên các mấu thân xếp so le nhau.

-Có 3 kiểu xếp lá và 3 kiểu gân lá (hình mang, hình cung, song song).

+Hình dạng, kích thước của phiến lá rất khác nhau.

+Có 2 loại lá: lá đơn và lá kép.

Từ củ khoai lang có thể tạo thành cây mới trong điều kiện nào?tại sao người ta ko trồng khoai lang bằng củ?

-Từ củ khoai lang có thể tạo thành cây mới trong điều kiện củ khoai lang để ở nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới - Người ta không trồng bằng củ vì trồng bằng dây tiết kiệm chi phí hơn, thời gian thu hoạch ngắn hơn.



Bình luận (0)
Trần Thị Bích Trâm
29 tháng 12 2017 lúc 9:43

* đặc điểm bên ngoài của lá và cách sắp xếp lá trên cây giúp lá nhận được nhiều ánh sáng: phiến là có bản dẹt, có màu lục, là chỗ rộng nhất của lá. lá xếp theo 3 kiểu, là trên các mấu thân được xếp so le nhau.

* nói lá có sự đa dạng vì:

- có 3 kiểu xếp lá và gân lá (hình mang, cung, song song)

- hình dạng kích thước cái phiến lá khác nhau

- có hai loại lá:lá đơn, lá kép

* Người ta không trồng bằng củ vì trồng bằng dây tiết kiệm chi phí hơn, thời gian thu hoạch ngắn hơn.

Bình luận (1)
Bích Ngọc Huỳnh
29 tháng 12 2017 lúc 13:36

Nêu đặc điểm bên ngoài của lá và cách sắp xếp lá trên cây giúp lá nhận được nhiều ánh sáng.Vì sao nói lá có sự đa dạng?

-Phiến lá có dạng bản dẹt, có màu lục, là phần rộng nhất của lá. Lá xếp trên cây theo 3 kiểu, lá trên các mấu thân xếp so le nhau.

-Có 3 kiểu xếp lá và 3 kiểu gân lá (hình mang, hình cung, song song).

+Hình dạng, kích thước của phiến lá rất khác nhau.

+Có 2 loại lá: lá đơn và lá kép.

Từ củ khoai lang có thể tạo thành cây mới trong điều kiện nào?tại sao người ta ko trồng khoai lang bằng củ?

-Từ củ khoai lang có thể tạo thành cây mới trong điều kiện củ khoai lang để ở nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới - Người ta không trồng bằng củ vì trồng bằng dây tiết kiệm chi phí hơn, thời gian thu hoạch ngắn hơn.

Bình luận (0)