Đề kiểm tra cuối kì I: đề 2

Đâu Đủ Tư Cách
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Hương
24 tháng 12 2017 lúc 14:28

a) PTHH

2Mg + O2 - > 2MgO

tỉ lệ: số nguyên tử Mg:số phân tử O2:số phân tử MgO

= 2 : 1 :2

Mk làm ko bt cos đứng ko nữa

Bình luận (0)
Trần Quốc Lộc
24 tháng 12 2017 lúc 14:31

\(\text{a) }pthh:2Mg+O_2\dfrac{t^0}{ }>2MgO\)

b) Tỉ lệ cặp chất :

số nguyên tử Mg : số phân tử \(O_2=2:1\)

số nguyên tử Mg : số phân tử \(MgO=1:1\)

Bình luận (0)
người vận chuyển
24 tháng 12 2017 lúc 17:16

Biết rằng kim loại Magiê tác dụng với khí Oxi tạo thành magiê ôxít:

a. Lập PTHH

2Mg + O2 → 2MgO

b. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử của Magiê với từng phân tử khác trong phản ứng

tỉ lệ: 2 nguyên tử Magiê : 1 phân tử Oxi

tỉ lệ: 2 nguyên tử Magiê : 2 phân tử Magiê oxit

Bình luận (0)
Đâu Đủ Tư Cách
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
24 tháng 12 2017 lúc 15:16

Cho biết hóa trị của H(I), O(II), Fe(III), C(IV), PO4(III) trong các hợp chất sau. Em hãy cho biết CTHH nào sau đây viết đúng ,CTHH nào sau đây viết sai. Sửa lại CTHH sai thành đúng:

a. \(Fe_2O\)

Công thức sai

Sửa : \(Fe_2O_3\) ( vì Fe có hoá trị III , O có hoá trị II )

b. \(H_2O\)

Công thức đúng ( vì H có hoá trị I , O có hoá trị II )

c. \(CO_3\)

Công thức sai

Sửa : \(SO_2\) ( vì C có hoá trị IV , O có hoá trị II )

d. \(H_3PO_4\)

Công thức đúng ( vì H có hoá trị I , gốc PO4 có hoá trị III )

Bình luận (0)
người vận chuyển
24 tháng 12 2017 lúc 17:22

Cho biết hóa trị của H(I), O(II), Fe(III), C(IV), PO4(III) trong các hợp chất sau. Em hãy cho biết CTHH nào sau đây viết đúng ,CTHH nào sau đây viết sai. Sửa lại CTHH sai thành đúng:

a. Fe2O : viết sai CTHH => Fe2O3

b. H2O : viết đúng CTHH

c. CO3 : Viết sai CTHH => CO2

nhưng cũng đúng vì đó là một nhóm nguyên tử

d. H3PO4 : viết đúng CTHH

Bình luận (0)
Hồng Nhung
Xem chi tiết
Chúc Nguyễn
23 tháng 12 2017 lúc 22:16

nMg = \(\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

PT: 2Mg + O2 ➝ 2MgO

mol 0,1 0,05 0,1

a) \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

b) C1: \(m_{O_2}=0,05.32=1,6\left(g\right)\)

mMgO = 2,4 + 1,6 = 4 (g)

C2: mMgO = 0,1.40 = 4 (g)

Bình luận (0)
Giang
23 tháng 12 2017 lúc 22:22

Giải:

a) Số mol của Mg là:

\(n_{Mg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^0}2MgO\)

_0,1(mol)_0,05(mol)_0,1(mol)_

Thể tích khí O2 cần dùng là:

\(V_{O_2}=22,4.n=22,4.0,05=1,12\left(l\right)\)

b) Cách 1:

Khối lượng MgO tạo thành là:

\(m_{MgO}=n.M=0,1.40=4\left(g\right)\)

Cách 2: Khối lượng của O2 là:

\(m_{O_2}=n.M=0,05.32=1,6\left(g\right)\)

Áp dụng Định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)

\(\Leftrightarrow2,4+1,6=m_{MgO}\)

\(\Leftrightarrow m_{MgO}=4\left(g\right)\)

Đáp số: ...

Bình luận (0)
Hồng Nhung
Xem chi tiết
Vượng Cô Ca
23 tháng 12 2017 lúc 22:05

nMg=2,4:24=0,1(mol)

PTHH:

2Mg + O2 ---> 2MgO

a, Theo PTHH:

nO2=1/2 nMg=1/2 * 0,1 = 0,05(mol)

=> VO2=0,05*22,4=1,12 (lít)

b, Cách 1:

Theo PTHH:

nMgO=nMg=0,1(mol)

=>mMgO=0,1*40=4(g)

Cách 2:

mO2=0,05*32=1,6(g)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng.

mMg + mO2 = mMgO

<=> mMgO=2,4+1,6=4(g)

Ở câu a nếu ở đktc thì bạn mới nhân với 22,4 đc nhé, coi bạn có ghi thiếu đề ko?

Bình luận (1)
Vuong Nguyen
Xem chi tiết
thuongnguyen
22 tháng 12 2017 lúc 12:36

Hòa tan muối ăn có lẫn bột lưu vào nước , rồi dùng đũa khuấy đều , sau đó hòa tan vào phễu có đặt giấy lọc thì bột lưu huỳnh bị giữ lại cô cạn dung dịch thì thu được muối sạch

Bình luận (0)
Hoàng Thảo Linh
22 tháng 12 2017 lúc 21:48

Hòa tan hỗn hợp muối ăn và lưu huỳnh và nước, dùng đũa khuấy cho muối ăn tan hết. Sau đó cho hỗn hợp hòa tan vào phễu có đặt sẵn giấy lọc, bột lưu huỳnh bị giữ lại ở trên, cô cạn dung dịch nước muối thu được muối ăn.

Bình luận (0)
Trần Đông
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
22 tháng 12 2017 lúc 6:30

Trắc nghiệm:

1B2D3C4C5C6C

7(2,3,3) và(4,5,2)

8D

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
22 tháng 12 2017 lúc 6:35

Câu 9:

1) \(n_{SO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)\(\rightarrow m_{SO_2}=0,1.64=6,4gam\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)\(\rightarrow m_{O_2}=0,15.32=4,8gam\)

\(m_{hh}=6,4+4,8=11,2gam\)

2)

\(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1mol\)

\(n_{hh}=0,1+0,1=0,2mol\)

\(V_{hh}=0,2.22,4=4,48l\)

3)

\(n_{H_2O}=\dfrac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5mol\)

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
22 tháng 12 2017 lúc 6:42

Câu 10:

1)

C2H5OH+3O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2CO2+3H2O

2)

Số phân tử C2H5OH: số phân tử O2:số phân tử CO2: số phân tử H2O=1:3:2:3

3)

\(m_{C_2H_5OH}:m_{O_2}:m_{CO_2}:m_{H_2O}=46:96:88:54=23:48:44:27\)

4)

\(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{4,6}{46}=0,1mol\)

\(n_{O_2}=3n_{C_2H_5OH}=0,3mol\rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72l\)

\(n_{CO_2}=2n_{C_2H_5OH}=0,2mol\rightarrow V_{O_2}=0,2.22,4=4,48l\)

Bình luận (0)
Trần Minh Châu
Xem chi tiết
Chúc Nguyễn
21 tháng 12 2017 lúc 19:42

a) \(n_{SO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{SO_2}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(m_{O_2}=0,15.32=4,8\left(g\right)\)

mhỗn hợp = 6,4 + 4,8 = 11,2(g)

b) \(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

nhỗn hợp = 0,1 + 0,1 = 0,2 (mol)

Vhỗn hợp(đktc) = 0,2.22,4 = 4,48(l)

c) \(n_{H_2O}=\dfrac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5\left(mol\right)\)

Bình luận (0)
Phạm Thị Hoa
21 tháng 12 2017 lúc 19:42

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Minh Tuệ
21 tháng 12 2017 lúc 19:45

c)Số mol chứa trong 3.1023 phân tử nước:

\(n_{H_2O}=\dfrac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5\left(mol\right)\)

Bình luận (0)
Dương Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trần Quốc Chiến
10 tháng 12 2017 lúc 21:50

a, PTHH: 4P+5O2--->2P2O5

b, nP= \(\dfrac{0,62}{31}=0,02\) mol

Theo pt: nO2= \(\dfrac{5}{4}.nP=\dfrac{5}{4}.0,02=0,025\) mol

=> VO2= 0,025.22,4= 0,56 (l)

Theo pt: nP2O5= \(\dfrac{2}{4}.nP=\dfrac{2}{4}.0,02=0,01\)mol

=> mP2O5= 0,01.142= 1,42 (g)

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuyển
10 tháng 12 2017 lúc 21:52

4P + 5O2 -> 2P2O5

nP=0,02(mol)

Theo PTHH ta có:

nO2=5/4nP=0,025(mol)

nP2O5=1/2nP=0,01(mol)

VO2=22,4.0,025=0,56(lít)

mP2O5=142.0,01=1,42(g)\(5/4\)

Bình luận (0)
Giang
10 tháng 12 2017 lúc 21:57

Giải:

a) Số mol của P là:

\(n_P=\dfrac{m}{M}=\dfrac{0,62}{31}=0,02\left(mol\right)\)

PTHH: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^0}2P_2O_5\)

_0,02(mol)_0,025(mol)_0,01(mol)

b) Thể tích khí O2 ở đktc là:

\(V_{O_2}=22,4.n=22,4.0,025=0,56\left(l\right)\)

Khối lượng của P2O5 là:

Cách 1: \(m_{P_2O_5}=n.M=0,01.142=1,42\left(g\right)\)

Cách 2: Áp dụng Định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\)

\(\Leftrightarrow0,62\left(g\right)+n_{O_2}.M_{O_2}=m_{P_2O_5}\)

\(\Leftrightarrow0,62\left(g\right)+0,025.32=m_{P_2O_5}\)

\(\Leftrightarrow0,62\left(g\right)+0,8\left(g\right)=m_{P_2O_5}\)

\(\Leftrightarrow m_{P_2O_5}=1,42\left(g\right)\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Trần Minh Châu
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
20 tháng 12 2017 lúc 20:26

Câu 2: Chọn các cụm từ thích hợp cho dưới đây, điền vào chỗ trống (…) trong các câu sau đây.

Nguyên tố; oxi; hợp chất; oxit; hai; tính oxi hóa; tính khử; chiếm oxi; nhường oxi; nhẹ nhất;

a) Oxit là…hợp chất…………..của……hai……..nguyên tố, trong đó có một……nguyên tố…….là…oxi………Tên của oxit là tên……nguyên tố……cộng với từ……oxit………..

b) Trong các chất khí, hiđro là khí……nhẹ nhất…….Khí hiđro có ………tính khử….Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2 có …tính khử………….vì………chiếm oxi…………của chất khác; CuO có ………tính oxi hóa……vì cho chất khác.

Bình luận (0)
Thành Phạm
Xem chi tiết
Mộc Mộc
20 tháng 12 2017 lúc 19:23

\(n_{NH_3}=\dfrac{12,75}{17}=0,75mol\)

số phân tử Cl2 = số phân tử NH3

=>\(n_{Cl_2}=n_{NH_3}\)

=> \(V_{Cl_2}=n_{Cl_2}.22,4=0,75.22,4=16,8l\)

Bình luận (0)