Đề kiểm tra cuối học kì II - Địa lí lớp 12

JVID JVID
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
25 tháng 11 2023 lúc 0:42

1. Quản lý sử dụng đất hiệu quả:

   - Xây dựng kế hoạch quản lý sử dụng đất bền vững dựa trên nhu cầu phát triển và bảo vệ môi trường.
   - Thực hiện quản lý sử dụng đất theo hình thức chia sẻ sử dụng đất để tối ưu hóa sử dụng đất và giảm thiểu lãng phí.

2. Tạo ra hệ thống thông tin đất đai:
   - Xây dựng cơ sở dữ liệu về đất đai vùng đồng bằng sông Cửu Long để theo dõi và đánh giá tình hình sử dụng đất.
   - Phát triển các công cụ và ứng dụng công nghệ thông tin để quản lý thông tin đất đai một cách hiệu quả.

3. Thúc đẩy việc áp dụng công nghệ và quản lý thông minh:
   - Sử dụng công nghệ GIS (Hệ thống thông tin địa lý) để phân tích và lập kế hoạch sử dụng đất.
   - Áp dụng IoT (Internet of Things) để theo dõi tình hình sử dụng đất và quản lý tài nguyên nước.

4. Tăng cường giáo dục và tạo ra nhận thức:
   - Tổ chức các chương trình giáo dục và tạo ra nhận thức cho người dân về tầm quan trọng của bảo vệ đất đai và tài nguyên tự nhiên.
   - Khuyến khích sử dụng các phương tiện truyền thông để chia sẻ thông tin về quản lý sử dụng đất và mô hình thành công.

5. Thúc đẩy hợp tác giữa các bên liên quan:
   - Tạo ra các cơ chế hợp tác giữa chính quyền địa phương, người dân, và các tổ chức để quản lý sử dụng đất một cách bền vững.
   - Hợp tác với các tổ chức quốc tế và khu vực để học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm quản lý sử dụng đất.

Bình luận (0)
Alayna
Xem chi tiết
Cihce
25 tháng 6 2022 lúc 9:33

A. => Trung tâm công nghiệp Quy Nhơn và Phú Hòa.

Bình luận (0)
Đông Hải
25 tháng 6 2022 lúc 14:21

D

Bình luận (0)
Quỳnh anh Phạm
Xem chi tiết
ERROR
6 tháng 5 2022 lúc 17:21

B

Bình luận (0)
Quỳnh anh Phạm
Xem chi tiết
lynn?
5 tháng 5 2022 lúc 22:02

A??

Bình luận (0)
Pé Pïnʚɞ︵²⁰⁰⁴
6 tháng 5 2022 lúc 8:13

A

Bình luận (0)
Vương Minh Lãng
Xem chi tiết
Phương Thảo?
2 tháng 5 2022 lúc 12:19

Tham khảo

Gây mất cảnh quan môi trường, lan truyền nhiều loại dịch bệnh và nảy sinh các xung đột xã hội. Phát triển du lịch có thể gây ô nhiễm khí thông qua phát xả khí thải của động cơ ô tô, xe máy và tàu thuyền, đặc biệt là  các trọng điểm, trục giao thông chính, gây hại cho cây cối, động vật hoang dã...

Bình luận (0)
Trần Thanh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
12 tháng 3 2022 lúc 0:34

Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng với tình hình xuất khẩu của nước ta từ sau Đổi mới đến nay?

A. Kim ngạch xuất khẩu nhìn chung tăng qua các năm.

B. Hoa Kì, Trung Quốc, Nhật Bản là các thị trường lớn.

C. Kim ngạch xuất khẩu luôn luôn cao hơn nhập khẩu.

Câu 12: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ khu vực công nghiệp - xây dựng ở nước ta không diễn ra theo xu hướng nào?

A. Tăng tỉ trọng các sản phẩm có chất lượng cao.

B. Giảm tỉ trọng các ngành công nghiệp chế biến.

C. Giảm sản phẩm không đáp ứng yêu cầu thị trường.

D. Đa dạng hóa sản phẩm để phù hợp với thị trường.

Câu 13: Tác động lớn nhất của quá trình công nghiệp hóa đến nền kinh tế nước ta là

A. tạo thị trường có sức mua lớn.                               

B. thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

C. tăng thu nhập cho người dân.                                

D. tạo việc làm cho người lao động.

Bình luận (0)
CHAU ANH
12 tháng 3 2022 lúc 13:03

Câu 11: C
Câu 12: B

Câu 13: B

Bình luận (0)
Valt Aoi
13 tháng 3 2022 lúc 20:20

Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng với tình hình xuất khẩu của nước ta từ sau Đổi mới đến nay?

A. Kim ngạch xuất khẩu nhìn chung tăng qua các năm.

B. Hoa Kì, Trung Quốc, Nhật Bản là các thị trường lớn.

C. Kim ngạch xuất khẩu luôn luôn cao hơn nhập khẩu.

Câu 12: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ khu vực công nghiệp - xây dựng ở nước ta không diễn ra theo xu hướng nào?

A. Tăng tỉ trọng các sản phẩm có chất lượng cao.

B. Giảm tỉ trọng các ngành công nghiệp chế biến.

C. Giảm sản phẩm không đáp ứng yêu cầu thị trường.

D. Đa dạng hóa sản phẩm để phù hợp với thị trường.

Câu 13: Tác động lớn nhất của quá trình công nghiệp hóa đến nền kinh tế nước ta là

A. tạo thị trường có sức mua lớn.                               

B. thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

C. tăng thu nhập cho người dân.                                

D. tạo việc làm cho người lao động.

Bình luận (0)
Trần Thanh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
11 tháng 3 2022 lúc 23:59

Câu 6: Tỉnh có diện tích chè lớn nhất nước ta?

A. Tuyên Quang        

B. Yên Bái.    

C. Hà Giang.  

D. Lâm Đồng.

Câu 7: Cây công nghiệp nào sau đây có nguồn gốc cận nhiệt?

A. Hồ tiêu.                        

B. Chè.                              

C. Cao su.                         

D. Điều.

Câu 8: Điều kiện thuận lợi cho nước ta trồng cây công nghiệp cận nhiệt?

A. Đồng bằng rộng, đất phù sa màu mỡ.                    

B. Khí hậu phân hóa, có mùa đông lạnh.

C. Nhiều sông, sông ngòi có mùa khô.          

D. Địa hình đồng bằng rộng, nhiều sông

Câu 9: Vùng nào ở nước ta có lợi thế nhất để phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy, hải sản?

A. Bắc Trung Bộ.                                                        

B. Duyên Hải Nam Trung Bộ.

C. Đồng bằng Sông Cửu Long.                                  

D. Đông Nam Bộ.

Câu 10: Cơ cấu ngành kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng

A. chỉ hội nhập kinh tế khu vực.                                 

B. công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

C. phát triển nền kinh tế tự cấp.        

D. phát triển nền kinh tế tư bản chủ nghĩa

Bình luận (0)
Valt Aoi
13 tháng 3 2022 lúc 20:20

Câu 6: Tỉnh có diện tích chè lớn nhất nước ta?

A. Tuyên Quang        

B. Yên Bái.    

C. Hà Giang.  

D. Lâm Đồng.

Câu 7: Cây công nghiệp nào sau đây có nguồn gốc cận nhiệt?

A. Hồ tiêu.                        

B. Chè.                              

C. Cao su.                         

D. Điều.

Câu 8: Điều kiện thuận lợi cho nước ta trồng cây công nghiệp cận nhiệt?

A. Đồng bằng rộng, đất phù sa màu mỡ.                    

B. Khí hậu phân hóa, có mùa đông lạnh.

C. Nhiều sông, sông ngòi có mùa khô.          

D. Địa hình đồng bằng rộng, nhiều sông

Câu 9: Vùng nào ở nước ta có lợi thế nhất để phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy, hải sản?

A. Bắc Trung Bộ.                                                        

B. Duyên Hải Nam Trung Bộ.

C. Đồng bằng Sông Cửu Long.                                  

D. Đông Nam Bộ.

Câu 10: Cơ cấu ngành kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng

A. chỉ hội nhập kinh tế khu vực.                                 

B. công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

C. phát triển nền kinh tế tự cấp.        

D. phát triển nền kinh tế tư bản chủ nghĩa

Bình luận (0)
Trần Thanh
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
11 tháng 3 2022 lúc 22:19

Câu 1: Biểu hiện nào sau đây thể hiện nước ta đông dân?

A. Nhiều dân tộc.             

B. Cơ cấu trẻ.                   

C. Quy mô lớn.                

D. Tăng nhanh.

Câu 2: Các đô thị lớn của nước ta tập trung chủ yếu ở

A. đồng bằng.                   

B. trung du.                      

C. miền núi.                      

D. cao nguyên.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây không phải là đặc điểm của đô thị hóa nước ta?

A. Trình độ đô thị hóa còn thấp.                                 

B. Phân bố các đô thị rất đồng đều.

C. Tỉ lệ dân thành thị tăng lên.                                    

D. Quá trình đô thị hóa diễn ra sớm.

Câu 4: Dân số nước ta tăng nhanh, đặc biệt vào nửa cuối thế kỉ XX, đã dẫn đến hiện tượng

A. bùng nổ dân số.                                                      

B. ô nhiễm môi trường.

C. già hóa dân cư.                                                       

D. tăng trưởng kinh tế chậm.

Câu 5: Phát biểu không đúng với nguồn lao động nước ta hiện nay?

A. Nhiều kinh nghiệm trong nông nghiệp.                  

B. Phân bố chủ yếu ở thành thị.

C. Chất lượng lao động ngày càng tăng.       

D. Số lượng dồi dào, tăng nhanh

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
11 tháng 3 2022 lúc 22:20

C

A

B

A

B

Bình luận (0)
Valt Aoi
13 tháng 3 2022 lúc 20:20

Câu 1: Biểu hiện nào sau đây thể hiện nước ta đông dân?

A. Nhiều dân tộc.             

B. Cơ cấu trẻ.                   

C. Quy mô lớn.                

D. Tăng nhanh.

Câu 2: Các đô thị lớn của nước ta tập trung chủ yếu ở

A. đồng bằng.                   

B. trung du.                      

C. miền núi.                      

D. cao nguyên.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây không phải là đặc điểm của đô thị hóa nước ta?

A. Trình độ đô thị hóa còn thấp.                                 

B. Phân bố các đô thị rất đồng đều.

C. Tỉ lệ dân thành thị tăng lên.                                    

D. Quá trình đô thị hóa diễn ra sớm.

Câu 4: Dân số nước ta tăng nhanh, đặc biệt vào nửa cuối thế kỉ XX, đã dẫn đến hiện tượng

A. bùng nổ dân số.                                                      

B. ô nhiễm môi trường.

C. già hóa dân cư.                                                       

D. tăng trưởng kinh tế chậm.

Câu 5: Phát biểu không đúng với nguồn lao động nước ta hiện nay?

A. Nhiều kinh nghiệm trong nông nghiệp.                  

B. Phân bố chủ yếu ở thành thị.

C. Chất lượng lao động ngày càng tăng.       

D. Số lượng dồi dào, tăng nhanh

Bình luận (0)
Lan Vy
Xem chi tiết