Đề kiểm tra cuối học kì II - Địa lí 9

Hiểu Đồng Phạm
Xem chi tiết
Huỳnh Kiên
27 tháng 4 2022 lúc 20:00

Hệ thống sông Đồng Nai

Bình luận (0)
Sương
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
24 tháng 4 2022 lúc 10:43

 Nhận xét:

 Giá trị sản xuất nông nghiệp của hai đồng bằng (sông Hồng và sông Cửu Long) đều tăng qua các năm (dẫn chứng).

   Trong đó đồng bằng sông Cửu Long có giá trị sản xuất nông nghiệp lớn hơn (dẫn chứng).

  Giá trị sản xuất nông nghiệp của đồng bằng sông Cửu Long tăng nhanh hơn (dẫn chứng).

    ĐB sông Hồng: Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng từ 24,1 nghìn tỉ đồng năm 2005 lên 29,1 nghìn tỉ đồng năm 2010, và tăng đều qua các năm.

  ĐB sông Cửu Long có giá trị sản xuất cao hơn và tăng nhanh hơn ĐB sông Hồng (dẫn chứng).

Giải thích: 

ĐB sông Cửu Long có nhiều lợi thế hơn ĐB sông Hồng về phát triển nông nghiệp:

    Là vùng đồng bằng lớn nhất cả nước với diện tích khoảng 4 triệu ha và được phù sa màu mỡ bồi đắp.

    Khí hậu mang tính chất cận xích đạo, nguồn nước dồi dào.

  Có vùng biển rộng lớn, giàu tài nguyên; Có nhiều cửa sông, bãi triều.

   Đồng bằng có những thuận lợi nhất định đối với việc phát triển ngành chăn nuôi, nhất là chăn nuôi lợn và gia cầm (vịt).

    Là khu vực được nhà nước ưu tiên phát triển nông nghiệp hàng đầu cả nước

- ĐB sông Hồng: Diện tích đất trong nông nghiệp đang bị suy giảm mạnh cả về diện tích và chất lượng do nhu cầu phát triển kinh tế xã hội diễn ra mạnh mẽ.

Bình luận (0)
HarryVN
Xem chi tiết
HarryVN
Xem chi tiết
Hoàng Trần
Xem chi tiết
violet.
15 tháng 4 2022 lúc 7:24

Tham khảo:

Phát triển giao thông vận tải biển góp phần đẩy mạnh tiến trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới  khu vực. - Đối với việc bảo vệ an ninh quốc phòng: + Khẳng định chủ quyền lãnh thổ biển - đảo của nước ta. + Có điều kiện bảo vệ an ninh quốc phòng biển — đảo tốt hơn.

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
TV Cuber
30 tháng 3 2022 lúc 21:22

refer

 

Các biện pháp::

- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.

- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.

- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.

- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.

- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ.

 

Bình luận (0)
Minh Hồng
30 tháng 3 2022 lúc 21:22

Refer

 

Các biện pháp::

- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.

- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.

- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.

- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.

- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ.

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
BRVR UHCAKIP
30 tháng 3 2022 lúc 21:06

REFER

- Chưa bảo vệ tốt các diện tích rừng ngập mặn ven biển và các tài nguyên sinh vật khác (các loài lưỡng cư, chim biển, các rạn san hô ...) của vùng biển - đảo.

- Các chất thải từ sinh hoạt, sản xuất công nghiệp của các khu dân cư, đô thị, các khu công nghiệp, các khu du lịch ở ven biển và trên các đảo.

Bình luận (0)
Minh Hồng
30 tháng 3 2022 lúc 21:06

Refer

 

* Nguyên nhân của sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển -đảo:

- Khai thác nguồn lợi thủy sản vượt quá mức độ phục hồi, nhất là thủy sản ven bờ

- Khai thác bằng cách thức mang tính hủy diệt như sử dụng chất độc, chất nổ, điện ...

- Chưa bảo vệ tốt các diện tích rừng ngập mặn ven biển và các tài nguyên sinh vật khác (các loài lưỡng cư, chim biển, các rạn san hô ...) của vùng biển - đảo.

- Các chất thải từ sinh hoạt, sản xuất công nghiệp của các khu dân cư, đô thị, các khu công nghiệp, các khu du lịch ở ven biển và trên các đảo.

- Hoạt động khai thác khoáng sản biển, nhất là khai thác dầu khí.

- Nạn tràn dầu từ các phương tiện vận tải biển.

* Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo dẫn đến những hậu quả sau:

- Làm suy giảm tính đa dạng sinh vật của nước ta, cạn kiệt tài nguyên.

- Ảnh hưởng xấu tới việc phát triển tổng hợp kinh tế biển theo hướng bền vững (đặc biệt là phát triển nghề cá, du lịch biển - đảo).
- Gây khó khăn cho việc nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư vùng biển — đảo.



 

Bình luận (1)
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
30 tháng 3 2022 lúc 21:06
* Nguyên nhân của sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển -đảo: - Khai thác nguồn lợi thủy sản vượt quá mức độ phục hồi. nhất là thủy sản ven bờ - Khai thác bằng cách thức mang tính hủy diệt như sử dụng chất độc, chất nổ, điện... 
Bình luận (2)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
30 tháng 3 2022 lúc 20:58

Tham khảo:

 Bờ biển dài (hơn 700 km) có nhiều cửa sông, bãi triều, rừng ngập mặn thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn. Nội địa có nhiều mặt nước của sông rạch, ao, hồ thích hợp để nuôi thủy sản nước ngọt. + Khí hậu cận xích đạo, thời tiết ít biến động thuận lợi để nuôi trồng, đánh bắt quanh năm.

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết