sự phát triển của phôi ở bò sát và thú (cần gấp)
Câu 1:
Cấu tạo ngoài
* Ở trên cạn:
+ Da phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí, thở bằng phổi ,thuận lợi cho sự hô hấp.
+ Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt và thuận lợi cho sự di chuyển.
+ Mắt có mi giữ nc do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhỉ, mũi thông khoang miệng, bảo vệ mát ko khô, dễ nhận bt âm thanh.
* Ở dưới nước
+ Đầu nhọn khớp với thân thành, một khối thuôn nhọn về phía trc rẽ nc khi bơi , giảm sức cản nc khi bơi.
+ Mắt và lỗ mũi cao trên đầu để khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát.
+ Da phủ chất nhầy làm giảm ma sát, dễ thấm khí, và hô hấp trong nc dễ dàng hơn.
+ Chi sau có màng bơi tạo chân bơi để đẩy nc.
Câu 2:
Cách thức của chó tiến bộ hơn thú mỏ vịt
Câu 3:
a,
Thằn lằn bóng đuôi dài ưa sống ở nơi khô ráo, thích phơi nắng. Chúng di chuyển bằng bò sát thân và đuôi vào đất. Da khô, có vảy sừng bao bọc. Cổ dài, đầu linh hoạt. Thằn lằn là động vật biến nhiệt, đẻ trứng 5-10 trứng ở các hốc đất khô ráo
b,
+ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ
+ Làm dược liệu
+ Làm đồ mỹ nghệ
+ Là đối tượng thí nghiệm sinh học
+ Tiêu diệt các loài gặm nhấm có hại
Câu 1:
Giun đũa là loại giun ký sinh trong ruột người có màu hồng lợt hoặc trắng ngày. Thân giun dài với đầu và đuôi có hình chóp nón. Miệng có 3 môi hình bầu dục thường xếp cân đối gồm 2 môi bụng và 1 môi lưng. Bờ môi có các gai cảm giác và răng.
Câu 2 :
Thủy tức:
+ Dị dưỡng
+ Đối xứng
+ Di chuyển kiểu sâu đo, lộn đầu
+ Tự vệ nhờ tế bào gai
+ Sống đơn độc.
San hô:
+ Kiểu đối xứng tỏa tròn
+ Không di chuyển.
+ Tự vệ nhờ tế bào gai.
+ Sống tập đoàn.
Câu 3 :
Đặc điểm chung của ngành chân khớp
+ Phần phụ chân khớp phân đốt, các khớp động lại với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ thể có vỏ kitin bao bọc: Vừa che chở bên ngoài, vừa làm chỗ bám cho cơ, có chức năng như xương nên được gọi là bộ xương ngoài.
+ Phát triển cơ thể qua lột xác: Do lớp vỏ kitin có tính đàn hồi kém, nên chân khớp phải lột xác để thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
(2 hình thức: Biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn).
Vai trò thực tiễn của ngành chân khớp:
-Có lợi:
+Làm thực phẩm
+Làm nguyên liệu để sản xuất thực phẩm
+Săn bắt sâu có hại
+Làm thuốc chữa bệnh
+Thụ phấn cây trồng
+Làm thức ăn cho động vật khác
+Hại các loại hạt
-Có hại:
+Có hại cho giao thông thủy
+Kí sinh gây hại cá
+Truyền bệnh
+Hút máu động vật, chui vào da người
Câu 4:
Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, góp phần lọc sạch nước vì cơ thể trai giống như những máy lọc sống. Ở những nơi nước ô nhiễm, người ta ăn trai, sò hay bị ngộ độc vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng trong cơ thể trai, sò.
Câu 5 :
+ Điểm giống nhau:
– Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều thuộc nhóm động vật nguyên sinh có đời sống kí sinh.
– Đối tượng tấn công là tế bào hồng cầu ở người.
+ Điểm khác nhau:
– Trùng kiết lị sau khi đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng.
– Trùng sốt rét sau khi được truyền vào máu người sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác.
+Hồng cầu:thành phần chủ yếu của hồng cầu là Hb có khả năng liên kết lỏng lẻo với O2 và Co2 giúp vận chuyển O2 và Co2 trong hô hấp tế bào +Bạch cầu:có chức năng bảo vệ cơ thể chống các vi khuẩn đột nhập bằng cơ chế thực bào,tạo kháng thể,tiết protein đặc hiệu phá huỷ tế bào đã nhiễm bệnh +Tiểu cầu:đễ bị phá huỷ để giải phóng 1 loại enzim gây đông máu
Hồng cầu chiếm số lượng nhiều nhất, chứa huyết sắc tố (chất làm cho máu có màu đỏ).
Nhiệm vụ của hồng cầu là vận chuyển khí oxy (O2) từ phổi đến các mô, đi khắp mọi nơi trong cơ thể. Dọc đường, hồng cầu tiếp thu chất thải và đem trở lại phổi, nhận lại khí cacbonic (CO2) từ các mô trở về phổi để đào thải. Vòng đời trung bình của hồng cầu là 120 ngày, hồng cầu già sẽ bị tiêu hủy ở lách và gan. Tủy xương sẽ có nhiệm vụ sinh các hồng cầu mới để thay thế và duy trì lượng hồng cầu đã mất trong cơ thể. Nếu thiếu hồng cầu, con người cảm thấy mệt mỏi và yếu sức. Có người dễ bị mệt và tái xanh, vì cơ thể không có đủ lượng oxy cần thiết. Tình trạng thiếu hồng cầu gọi là thiếu máu. Tiểu cầu là những mảnh tế bào rất nhỏ hỗ trợ chức năng cầm máu bằng cách tạo các cục máu đông bịt các vết thương ở thành mạch máu. Nếu mạch máu bị tổn thương (thí dụ như bị cắt hay bầm tím), các tiểu cầu sẽ dồn đến điểm này và bám dính vào nhau, tạo thành ‘nút chặn vết hở’. Thiếu tiểu cầu, có thể làm cho con người thường hay bị chảy máu mũi, khi bị cắt thì chảy máu lâu dứt, bị bầm bất bình thường, hoặc đi cầu, đi tiểu ra máu, da bị chảy máu. Trong trường hợp trầm trọng, khi lượng tiểu cầu xuống quá thấp, các cơ quan nội tạng và não bộ có thể bị xuất huyết. Toán y khoa điều trị sẽ báo quý vị biết khi lượng tiểu cầu của quý vị sụt giảm. Ngoài ra, tiểu cầu còn có vai trò làm cho thành mạch mềm mại, dẻo dai nhờ chức năng tiểu cầu làm "trẻ hóa” tế bào nội mạc. Vòng đời của tiểu cầukhoảng 7 – 10 ngày. Cũng giống như hồng cầu và bạch cầu, tủy xương là nơi sinh ra tiểu cầu. Bạch cầu có chức năng bảo vệ cơ thể bằng cách phát hiện và tiêu diệt các "nhân tố” gây bệnh. Bạch huyết bào-T (T-lymphocytes) làm nhiệm vụ điều khiển hệ miễn nhiễm, có thể diệt siêu vi khuẩn và tế bào ung thư. Bạch cầu trung tính (Neutrophils) chống viêm nhiễm, tiêu diệt vi khuẩn và xử lý mô bị tổn thương.Loại bạch cầu làm nhiệm vụ thực bào tức là "ăn” các "nhân tố” lạ, có loại làm nhiệm vụ "ghi nhớ” để nếu lần sau "nhân tố” lạ này xâm nhập sẽ bị phát hiện và cơ thể sẽ nhanh chóng sinh ra một lượng lớn bạch cầu tiêu diệt chúng. Bạch huyết bào-B (B-lymphocytes) tiết ra các kháng thể lưu hành trong máu để bảo vệ cơ thể... Bạch cầu cũng được sinh ra tại tủy xương như hồng cầu. Không chỉ lưu hành chủ yếu trong máu, có một lượng khá lớn bạch cầu cư trú ở các mô của cơ thể để làm nhiệm vụ bảo vệ. Bạch cầu đơn nhân to (Monocytes) kết hợp với bạch huyết bào để chống lại viêm nhiễm, cần thiết cho việc sản sinh kháng thể.- Khi găp điều kiện bất lợi, một số Động vật Nguyên sinh thoát bớt nước thừa, thu nhỏ cơ thể và hình thành vỏ bọc ngoài gọi là kết bào xác.
- Điều này giúp trao đổi chất ở cơ thể giảm xuông mức thâ’p nhất để duy trì sự sống cho thích hợp với điều kiện khắc nghiệt của môi trường
c) Ngày động vật nguyên sinh:
+ Đặc điểm chung:
_ Cơ thể có kích thước hiển vi, là 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
_ Phần lớn dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi, roi.
_ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi.
+ Vai trò:
_ Lợi ích: Làm thức ăn cho động vật dưới nước.
Chỉ thị về độ sạch của môi trg nước.
_ Tác hại: Một số gây ra bệnh nguy hiểm cho động vật và người.
Mấy câu này có ở phần ghi nhớ SGK đó bạn. Bạn mở ra rồi xem nhé
Bạn Phùng Tuệ Minh trả lời câu c rồi, cô trả lời câu a và b nhé
a. Đặc điểm chung và vai trò của ngành giun đốt
- Đặc điểm chung của ngành giun đốt:
+ Cơ thể phân đốt
+ Có thể xoang (khoang cơ thể chính thức)
+ Có hệ tuần hoàn, máu thường đỏ
+ Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể
+ Hô hấp qua da hay bằng mang
- Vai trò của ngành giun đốt
+ Làm thức ăn cho người: Rươi, sá sùng, hải sâm, ...
+ Làm thức ăn cho động vật khác: Giun đất, giun đỏ, …
+ Làm cho đất trồng tơi xốp, thoáng: Giun đất
+ Làm màu mỡ đất trồng: Giun đất, …
+ Làm thức ăn cho cá: Rươi, sá sùng, ...
+ Có hại cho động vật và người: Đỉa, vắt, …
b. Đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang
- Các đặc điểm chung của ngành Ruột khoang:
+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn
+ Sống dị dưỡng
+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, ở giữa là tầng keo
+ Ruột dạng túi
+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai
- Vai trò ngành ruột khoang
+ San hô mang lại nhiều lợi ích cho con người:
+ San hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu… là nguyên liệu quý để trang trí và làm đồ trang sức.
+ San hô đá là một trong các nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng.
+ Hóa thạch san hô là vật chỉ thị quan trọng của các địa tầng trong nghiên cứu địa chất.
+ Sứa sen, sứa rô… là những loài sứa lớn thường được khai thác làm thức ăn.
Câu 2:
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh là:
- Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng của cơ thể sống
- Sinh sản bằng cách phân đôi, phân nhiều hay bằng hình thức sinh sản hữu tính (tiếp hợp)
Vai trò:
- Là thức ăn của nhiều động vật lớn hơn trong nước - Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước - Một số không nhỏ động vật nguyên sinh gậy ra bệnh nguy hiểm cho người và động vật- Hầu hết sống dị dưỡng
- Di chuyển bằng roi, lông bơi, chân giả hay tiêu giảm
Nhớ tick mình nhé!
1. Một số bệnh hay xảy ra ở nước ta do DVNS là:
-bệnh kiết lị
-bệnh sốt rét
2* Đặc điểm chung:
- Kích thước hiển vi
- Cấu tạo chỉ từ một tế bào
- Phần lớn sống dị dưỡng Hình thức di chuyển là roi, lông bơi, chân giả hoặc tiêu giảm
- Sinh sản hữu tính theo hình thức phân đôi
* Vai trò thực tiễn
- Có lợi:
+ Có ý nghĩa về mặt địa chất
+ Làm thức ăn cho động vật biẻn nhỏ, đặc biệt là giáp xác nhỏ
+ Chỉ thị độ sạch của nước
- Có hại:
+ Gây bệnh cho người và động vật
2,
Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung: - Có kích thước hiển vi - Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống. - Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng - Hầu hết sinh sản vô tính
Vai trò thực tiễn: * Có lợi: - Làm thức ăn cho động vật nhỏ - Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước. - Có ý nghĩa về mặt địa chất. * Có hại: - Gây bệnh ở người và động vật
Phản xạ có điều kiện là những phản xạ trong quá trình sống tác động lên mình, cũng giống như 1 thói quen
VD:
+Dễ bị mất đi nếu không được cũng cố, luyện tập
+Mang tính cá nhân, không di truyền
+Số lượng vô hạn
Liên quan với học tập:
+Có cố gắng học tập thì sẽ không dễ mất đi kiến thức
+Có thể là khi giáo viên ra câu hỏi thì mình sẽ phản xạ nhanh chóng và hình thành câu trả lời trong đầu
+Thường xuyên ôn luyện lại kiến thức và bài tập sẽ giúp ta nắm vững kiến thức và hình thành phản xạ nhanh khi giáo viên, bạn bè, em mình đặt câu hỏi hoặc nhờ mình hướng dẫn giải bài tập
Vì trẻ em thường có thói quen nghich bẩn rồi lại cho tây lên mồm mút nên giun đũa chui vào cơ thể trẻ em
Những biện pháp tránh giun đũa là:
+ Giữ vệ sinh môi trường
+ Bắt trẻ em bỏ thói quen nghịch bẩn, cho tay lên mồm mút
+Ăn chín uống chín
+ Giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ
P/s: Ý kiến riêng
tre em hay bi benh giun dua vi:
+ Trẻ hay nghịch bẩn rồi cho tay lên miệng mút
Cách phòng tránh là tập cho trẻ những thói quen như rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh; không nghịch bẩn rồi đưa ta lên miệng liếm;...
Biện pháp bảo vệ giun đất:
- Bảo vệ môi trường sống của giun đất
- Không làm tổn thương và gây hại đến giun đất
-Để bảo vệ môi trường sống của giun đất, chúng ta cần phải:
+Hạn chế thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu,..
+Làm đất tơi xốp, tránh để đất cằn cõi làm giun đất không sống được
+Tránh thả gà, chim, ếch nhái hoặc che chắn có rào bảo vệ để giun đất không bị con vật khác ăn .
Biện pháp bảo vệ giun đát:
+ Bảo vệ môi trường sống của giun đất
+ Không làm tổn thương và tổn hại đến giun đất
+Không khai thác giun đất quá mức
+ Không đào bới, giết giun