Đề kiểm tra 15 phút - đề 1

ngáo ngơ sinh học
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
24 tháng 12 2023 lúc 15:49

Mạch 1: -G-A-A-X-G-T-T-G-A-G-A-

Mạch 2: -X-T-T-G-X-A-A-X-T-X-T-

Dựa vào nguyên tắc bổ sung mà em suy ra được mạch còn lại

Nguyên tắc bổ sung:A liên kết với T và T liên kết với A

                                 G liên kết với X và X liên  kết với G

Bình luận (0)
ngáo ngơ sinh học
24 tháng 12 2023 lúc 9:06

help vs ae:)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Bình Nhi
Xem chi tiết
HaNa
22 tháng 12 2023 lúc 18:30

Có:

Chiều dài gen: \(L=4080=\dfrac{3,4N}{2}\)

Suy ra tổng số nu của gen là:

\(N=\dfrac{2.4080}{3,4}=2400\left(nu\right)\)

Theo đề có: \(2X=A=T\) (Nguyên tắc bổ sung A-T, G-X)

Mặt khác: \(A+X=\dfrac{N}{2}\Leftrightarrow2X+X=\dfrac{2400}{2}=1200\Rightarrow X=\dfrac{1200}{3}=400\left(nu\right)\)

Vậy: \(\left\{{}\begin{matrix}G=X=400\left(nu\right)\\A=T=2X=2.400=800\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
HaNa
22 tháng 12 2023 lúc 19:12

Một số kiến thức giải bài tập sinh học 9 cơ bản:

Phần 1:

- DNA là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, mỗi đơn phân là một nucleotide.

- Cấu trúc: 2 mạch gen xoắn kép, trên mỗi mạch có 4 gốc nucleotide: A, T, G, X

+ Xoắn song song và ngược chiều nhau theo chu kì.

+ Mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nu

+ Mỗi cặp nu dài \(3,4A^o\) => Một chu kì xoắn dài \(34A^o\)

+ Đường kính vòng xoắn: \(20A^o\)

+ Theo nguyên tắc bổ sung: A-T , G-X. Tức là số nu loại A = số nu loại T, số nu loại G = số nu loại X. (Áp dụng được khi tính tổng quát số nu ở một gen - tức là tổng mạch 1 và mạch 2)

+ Mạch 1: \(A_1,T_1,G_1,X_1\)

+ Mạch 2: \(A_2,T_2,G_2,X_2\)

=> Có: \(A_1=T_2\)  , \(A_2=T_1\)   ,  \(G_1=X_2\)   , \(G_2=X_1\)

Có thể tự suy ra: \(A=T=A_1+A_2=T_1+T_2\) , \(G=X=G_1+G_2=X_1+X_2\)

Và: N (Tổng số nu của gen) = \(A+T+G+X=2A+2X=2T+2G=N\)

Cùng với tính %: \(\left\{{}\begin{matrix}\%A+\%G=50\%\\\%T+\%X=50\%\end{matrix}\right.\)

Phần 2:

- Định nghĩa:

+ N: Tổng số nu của gen

+ C: Số chu kì xoắn

+ L: Chiều dài của phân tử DNA (\(A^o\))

Lưu ý đổi đơn vị, dễ gặp: \(\text{ }1mm=10^3\left(micromet\right)=10^4\left(nm\right)=10^7A^o\)

+ M: Khối lượng phân tử DNA (đvC)

+ Công thức: \(\left\{{}\begin{matrix}L=\dfrac{3,4N}{2}\left(A^o\right)\\N=20.C\left(nu\right)\\M=300.N\left(đvC\right)\end{matrix}\right.\)

Phần 3:

- Tính số liên kết Hidro (H): \(H=2A+3G\)

- Số liên kết hóa trị nối các nu trên 1 mạch gen: \(H=\dfrac{N}{2}-1\)

+ Dễ dàng biết số liên kết hóa trị trên gen: \(H=2\left(\dfrac{N}{2}-1\right)\)

HaNa

Bình luận (0)
KIỀU TRANG :>
Xem chi tiết
Nhật Văn
23 tháng 11 2023 lúc 21:45

Kì đầu: 

- Thoi phân bảo hình thành

- Màng nhân, nhân con biến mất

- NST kép có ngắn đóng xoắn và đính với thoi phân bào ở tâm động

=> Số lượng NST là 2n kép = 156

Kì giữa:

- NST kéo đóng xoắn cực đại đính thành 1 hàng dọc trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

=> Số lượng NST vẫn là 2n kép = 156

Kì sau:

- Hai crô ở từng NST kép tách nhau ở tâm động thành NST đơn

- Thoi phân bào co rút, kéo NST đơn về 2 cực của tế bào

=> Số lượng NST là 2n kép = 156

Kì cuối:

- NST đơn giãn xoắn

- Màng nhân xuất hiện

- Quá trình phân chia tế bào chất diển ra từ cuối kì sau hoặc đầu kì cuối

- Hình thành 2 tế bào con có bộ NST giống tb mẹ 

=> Tạo ra 2 tb con có bộ NST là 2n = 78

(Nội dung được lấy từ những gì mình học được không cop trên mạng)

Bình luận (0)
KIỀU TRANG :>
Xem chi tiết
Nhật Văn
23 tháng 11 2023 lúc 21:58

Tham khảo:

- Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường. Bố mẹ không truyền cho con cái những tính trạng (kiểu hình) đã được hình thành sẵn mà chỉ truyền cho con một kiểu gen quy định cách phản ứng trước môi trường. Các tính trạng chất lượng (hình dáng, màu sắc…) phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, không hoặc rất ít chịu ảnh hưởng của môi trường. Còn tính trạng số lượng (cân, đong, đo, đếm,..) chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên hoặc điều kiện trồng trọt và chăn nuôi nên biểu hiện rất khác nhau.

- Người ta vận dụng những hiểu biết về ảnh hưởng của môi trường đối với các tính trạng số lượng và chất lượng, tạo điều kiện thuần lợi để kiểu hình phát triển tối đa nhằm tăng năng suất, chất lượng và hạn chế các điều kiện ảnh hưởng xấu, làm giảm năng suất.

Bình luận (0)
KIỀU TRANG :>
Xem chi tiết
Nhật Văn
23 tháng 11 2023 lúc 21:59

Tham khảo:

ADN là cơ sở vật chất vầ cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào :
- ADN là thành phần chính của nhiễm sắc thể (NST), mà nhiễm sắc htể là cơ sở vật chất của tính di truyền ở cấp độ tế bào, vì vậy ADN là cấp độ di truyền ở cấp độ tế bào.

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
24 tháng 11 2023 lúc 13:55

ADN mang VCDT nằm trong NST, ADN tự sao -> NST nhân đôi

-> VCDT được truyền đạt qua các thế hệ

=> ADN là cơ sở của cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào

Bình luận (0)
cuong
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
18 tháng 10 2023 lúc 21:37

Trong 1 tiêu bản của tế bào có 12 NST kép đang xếp hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ⇒ Tế bào đang ở kì giữa nguyên phân hoặc kì giữa giảm phân II

-TH1: tế bào đang ở kì giữa nguyên phân

⇒Bộ NST của loài: 2n=12

-TH2: tế bào đang ở kì giữa giảm phân II

⇒Bộ NST của loài 2n=24

Bình luận (0)
KIỀU TRANG :>
Xem chi tiết
KIỀU TRANG :>
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
8 tháng 10 2023 lúc 21:56

\(a,\) Số NST mà môi trường cung cấp cho nguyên phân: \(2n.\left(2^6-1\right).2=1008\left(NST\right)\)

\(b,\) Số NST mà môi trường cung cấp cho giảm phân: \(2.2n.2^6=1024\left(NST\right)\)

\(c,\) Số tế bào tham gia giảm phân: \(2^6.25\%=16\left(tb\right)\)

- Một tế bào sau giảm phân tạo ra: \(\dfrac{128}{16}=4\left(tb\right)\) 

\(\rightarrow\) Giới tính đực.

Bình luận (0)
yeusinhhoc
Xem chi tiết
Huytd
30 tháng 10 2022 lúc 9:26

ADN làm khôn tổng hợp ARN trên:
ADN: -T-A-X-G-A-G-X-A-X-T-A-X-

ARN làm khôn tổng hợp TỪ MẠCH 1 CỦA GEN trên:
ARN: -U-A-X-G-U-G-G-U-A-U-U-

Bình luận (0)