Đề kiểm tra 15 phút - đề 1

Đỗ mình tuấn
Xem chi tiết
Long Sơn
7 tháng 2 2022 lúc 20:20

1. 0- 70 km ( tự đổi ra mét )

2. 5 000 oC

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
7 tháng 2 2022 lúc 20:21

1.khoảng 2.900 km          2.6.230°C                                                            3.Tham Khảo:Nguyên nhân của những cánh quạt kỳ dị này là do tốc độ màn trập của những camera quay lại. ... Một ảo giác khác cũng tương tự như thế này là khi bạn chụp bức ảnh của lưỡi cánh quạt máy bay bằng camera kỹ thuật số, khiến chúng trông như bị biến dạng, méo mó

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
7 tháng 2 2022 lúc 20:22

Tham khảo:

-Vỏ của Trái Đất thì chia ra hai phần tách biệt: Lớp vỏ đại dương (quyển sima) dày từ 5 tới 10 km  chủ yếu là đá bazan nặng  sẫm màu. Lớp vỏ lục địa (quyển sial) dày từ 20 tới 50 km  chủ yếu chứa các loại đá nhẹ hơn.

-

Lõi Trái Đất hay còn gọi là Nhân Trái Đất. Theo đặc điểm vật lý dựa trên đặc điểm sóng truyền qua người ta chia lõi thành 2 lớp có đặc điểm ứng xừ sóng khác nhau. Lớp bên ngoài hay còn gọi là nhân ngoài được cho là ở thể lỏng; còn lớp bên trong hay nhân trong được cho là ở thể rắn có mật độ (tỷ trọng) cao nhất trong các lớp của Trái Đất. Sự tồn tại của lõi trong có thể phân biệt với lõi ngoài được nhà địa chấn học Inge Lehmann phát hiện vào năm 1936 [2], vì nó không có khả năng truyền sóng cắt đàn hồi; chỉ có sóng nén được quan sát là truyền qua nó [3].Chưa có nhiều thông tin về lõi trong cùng .

Mật độ trung bình của Trái Đất khoảng 5.515 kg/m3. Trong khi mật độ trung bình của vật liệu trên bề mặt vào khoảng 3.000 kg/m3, do vậy các vật liệu nằm sâu hơn bên trong có mật độ lớn hơn. Các đo đạc địa chấn cho thấy tỷ trọng của nhân ngoài từ 9.900 đến 12.200 kg/m3 và nhân trong khoảng 12.600–13.000 kg/m3.[4]

Nhân ngoài nằm ở độ sâu khoảng 2.900 km phía dưới bề mặt Trái Đất và dày khoảng 2.260 km[5]. Nhiệt độ của lõi ngoài Trái Đất nằm trong khoảng từ 4.400 °C ở phần trên tới 6.100 °C ở phần dưới. Lớp chất lỏng và nóng bao gồm sắt và niken này của lớp lõi ngoài có tính dẫn điện, kết hợp với sự tự quay của Trái Đất, sinh ra hiệu ứng dynamo (xem thuyết Geodynamo), duy trì các dòng điện và như thế được coi là gây ra ảnh hưởng tới từ trường của Trái Đất[6]. Nó chiếm khoảng 30,8% khối lượng Trái Đất[7].

Lõi trong của Trái Đất là phần trong cùng nhất của Trái Đất là một quả cầu chủ yếu ở dạng rắn có bán kính khoảng 1.220 km, chỉ bằng 70% bán kính của Mặt Trăng. Nó được cho là chứa hợp kim sắt-niken (hay còn gọi là nhân Nife), và nhiệt độ của nó tương đương nhiệt độ bề mặt của Mặt Trời.[8]

Theo ước tính lõi trong cùng bắt đầu từ độ sâu 5.800km từ mặt đất kéo dài xuống tận tâm trái đất.Vật chất ở trong lớp nhân trong cùng có trạng thái tồn tại ở trạng thái khác so với lớp nhân . Cấu tạo chủ yếu là sắt .

 

Bình luận (0)
Leecie
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
18 tháng 12 2021 lúc 12:56

Tham khảo:

(Ascomycetes), lớp gồm những nấm có sợi, vách ngăn (đa bào) mang lỗ  gỗ ở mép. Sinh sản vô tính bằng bào tử đính, đơn bào hoặc đa bào với bào tử  nhiều cuống. ... Sinh sản hữu tính bằng bào tử đặc biệt là túi bào tử, trong mỗi túi có 8 bào tử túi.

Bình luận (0)
N    N
18 tháng 12 2021 lúc 12:57
Bình luận (4)
Nguyễn Phương Mai
18 tháng 12 2021 lúc 12:58
 Lớp gồm những nấm có sợi, vách ngăn (đa bào) mang lỗ  gỗ ở mép. Sinh sản vô tính bằng bào tử đính, đơn bào hoặc đa bào với bào tử  nhiều cuống. ... Sinh sản hữu tính bằng bào tử đặc biệt là túi bào tử, trong mỗi túi có 8 bào tử túi.
Bình luận (1)
Nguyễn Hà Giang
18 tháng 12 2021 lúc 10:49

Tham khảo!

Hãy vẽ sơ đồ tư duy về nấm - Sinh học Lớp 6 - Bài tập Sinh học Lớp 6 - Giải  bài tập Sinh học Lớp 6 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục

Bình luận (0)
người bán muối cho thần...
18 tháng 12 2021 lúc 10:49

Hãy vẽ sơ đồ tư duy về nấm - Sinh học Lớp 6 - Bài tập Sinh học Lớp 6 - Giải  bài tập Sinh học Lớp 6 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục

Bình luận (0)
ngân giang
18 tháng 12 2021 lúc 14:54

undefined

Bình luận (0)
Duchoa1977
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
29 tháng 7 2021 lúc 20:17

D

Bình luận (0)
🍀 Bé Bin 🍀
29 tháng 7 2021 lúc 20:18

C12: D

Bình luận (0)
Trọng Nguyễn
29 tháng 7 2021 lúc 20:31

D

Bình luận (0)
SAKURA CHAN
Xem chi tiết
Lê Trang
7 tháng 1 2021 lúc 10:59

Nhóm cây nào sau đây thuộc cây lâu năm?

A:cây mía,cây ngô,cây nhãn

B:cây cải,cây ổi,cây chuối

C:cây dừa,cây mít,cây ổi,cây bưởi

Bình luận (2)
Hạ Nguyệt Minh Ngọc
7 tháng 1 2021 lúc 17:36

câu c nha

Bình luận (0)
Quang Ngoc
7 tháng 1 2021 lúc 21:28

nhóm cây thuộc cây lâu năm là

C:cây dừa,cây mít,cây ổi,cây bưởi

Bình luận (0)
ngô thanh minh
Xem chi tiết
Quang Nhân
27 tháng 12 2020 lúc 20:21

Từ Thân bò

Bình luận (1)
Nguyễn Thảo My
26 tháng 5 2018 lúc 7:50

Nấm là những cơ thể dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh). Ngoài thức ăn là các chất hữu cơ có sẵn, nấm cần nhiệt độ và độ ẩm thích hợp để phát triển.

(Vì chúng ta mới học lớp 6 nên lý thuyết đơn giản hơn )

Bình luận (0)
nguyen thi thao
26 tháng 5 2018 lúc 7:51

năm là những có thể đi đường (kí sinh hoặc hoại sinh)ngoài thức ăn là các chất hữu cơ sẵn có năm cần nhiệt độ và độ ẩm thích thích hợp để phát triển

Bình luận (0)
Ngô Phúc An
29 tháng 5 2018 lúc 8:29

Nấm là những cơ thể dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh). Ngoài thức ăn là các chất hữu cơ có sẵn, nấm cần nhiệt độ và độ ẩm thích hợp để phát triển.

Bình luận (0)
Liệu ước mơ có thành sự...
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
26 tháng 5 2018 lúc 7:48

Đề bài

Mốc trắng và nấm rơm có cấu tạo như thế nào? Chúng sinh sản bằng gì?

Lời giải chi tiết

+ Cấu tạo mốc trắng: dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục.

+ Cấu tạo nấm rơm gồm hai phần sợi nấm và mũ nấm

- Sợi nấm màu trắng bám vào giá thể là cơ quan sinh dưỡng. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi các vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân; không có chất diệp lục.

- Mũ nấm là cơ quan sinh sản.

+ Sinh sản: mốc trắng và nấm rơm sinh sản bằng bào tử.

- Mốc trắng: cuống của túi bào tử gắn với sợi nấm. Túi bào tử hình cầu, chứa các bào tử.

- Nấm rơm: mũ nấm là cơ quan sinh sản, nằm trên cuống nấm; dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa nhiều bào tử.

Bình luận (0)
nguyen thi thao
26 tháng 5 2018 lúc 8:00

*​cấu tạo:-mốc trắng:dạng sợi phân nhánh rất nhiều bên trong có các chất tế bào và nhiều nhân nhưng không có vách ngăn giữa các chất tế bào sợi móc trong suốt không màu không chất diệp lục

​-nấm rơm gồm có :sợi nấm ,mũ nấm

+sợi nấm:màu trắng bám vào giá thể là cơ quan sinh dưỡng sợi nam gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi các vách ngăn mỗi tế bào có 2 nhân không chất diệp lục

​-mũ nấm là cơ quan sinh sản

​*sinh sản:mốc trắng và nams rơm sinh sản bằng bào tử

-mốc trắng cuống của túi bào tử gắn vs sợi nấm .túi bào tử hình cầu chứa các bào tử

-nấm rơm:mũ nấm là cơ quan sinh sản nằm trên cuống nấm dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa nhiều bào tử

Bình luận (0)
Ngô Phúc An
29 tháng 5 2018 lúc 8:29

+ Cấu tạo mốc trắng: dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục.

+ Cấu tạo nấm rơm gồm hai phần sợi nấm và mũ nấm

- Sợi nấm màu trắng bám vào giá thể là cơ quan sinh dưỡng. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi các vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân; không có chất diệp lục.

- Mũ nấm là cơ quan sinh sản.

+ Sinh sản: mốc trắng và nấm rơm sinh sản bằng bào tử.

- Mốc trắng: cuống của túi bào tử gắn với sợi nấm. Túi bào tử hình cầu, chứa các bào tử.

Bình luận (0)
đoàn thị minh thư
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
1 tháng 2 2018 lúc 18:45

Đặc điểm của những cây sống trong điều kiện đặc biệt (sa mạc, đầm lầy...) như sau:

- Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:

+ Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước.

+ Các loại cỏ thấp nhưng lại có rễ rất dài.

+ Các cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai.

+ Cây sống trên đầm lầy (như cây đước) có rễ chống giúp cây đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy triều ở vùng ven biển.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Huyền
1 tháng 2 2018 lúc 19:42

Đặc điểm của những cây sống trong điều kiện đặc biệt (sa mạc, đầm lầy...) như sau :

- Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng :

+ Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước.

+ Các loại cỏ thấp nhưng lại có rễ rất dài.

+ Các cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai.

- Cây sống trên đầm lầy (như cây đước) có rễ chống giúp cây đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy triều ở vùng ven biển.

Bình luận (0)
Bùi Hùng Cường
2 tháng 2 2018 lúc 20:08

Đặc Điểm: khô và nóng thường là;

các loại xương rồng mọng nước giúp cho cây dự trữ nước trong thời tiết nóng.

các loại cỏ thấp nhưng lại có rất dài ăn sâu lan rộng và nồng là để cây có thể dễ dàng kiếm tìm nguồn nước

các cây có bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai là để giảm sự thoát hơi nước.

Bình luận (0)
lê thị minh hồng
Xem chi tiết
Hoàng Nghĩa Phạm
16 tháng 1 2018 lúc 17:20

Cả hai bài lun !

Bình luận (1)