Đề kiểm tra 15 phút - đề 1

nguyễn tuấn dũng
Xem chi tiết
Trần Mạnh
27 tháng 2 2021 lúc 12:45

* Cấu tạo của hạt:

Hạt gồm các bộ phận:

     - Phôi là phần sẽ phát triển thành cây non

     - Phần dự trữ là nơi chứa chất dinh dưỡng

     - Áo hạt là lớp vỏ mỏng bên ngoài hạt

Ví dụ: hạt đậu xanh, hạt đậu đen, hạt nhãn, hạt bơ, hạt táo, hạt xoài...

* Điểm giống, khác của cây hai lá mầm và cây một lá mầm: 

- Điểm giống nhau giữa hạt cây 2 lá mầm (hạt đỗ đen) và cây 1 lá mầm (hạt ngô) là: đều có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi. Phôi đều có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm.

- Điểm khác nhau giữa hạt cây Hai lá mầm và hạt cây Một lá mầm là: phôi của hạt cây Hai lá mầm thì có 2 lá mầm, còn phôi của hạt Một lá mầm thì có 1 lá mầm. Chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt cây Hai lá mầm nằm trong 2 lá mầm, còn ở cây Một lá mầm thì nằm ở phôi nho.

Bình luận (0)
nguyễn tuấn dũng
Xem chi tiết
Trần Mạnh
27 tháng 2 2021 lúc 12:45
Datdoan0308/05/2020

Hạt gồm các bộ phận:

     - Phôi là phần sẽ phát triển thành cây non

     - Phần dự trữ là nơi chứa chất dinh dưỡng

     - Áo hạt là lớp vỏ mỏng bên ngoài hạt

Ví dụ: hạt đậu xanh, hạt đậu đen, hạt nhãn, hạt bơ, hạt táo, hạt xoài...

Bình luận (1)
nguyễn tuấn dũng
Xem chi tiết
Trần Mạnh
27 tháng 2 2021 lúc 12:42

Câu 9. Loại quả hoặc hạt nào dưới đây có khả năng tự phát tán ?

A. Quả trâm bầu.      B. Hạt thông.             C. Quả ké đầu ngựa. D. Quả chi chi.

Câu 10. Những loại quả có khả năng tự phát tán hầu hết thuộc nhóm nào dưới đây ?

A. Quả mọng.            B. Quả hạch.             C. Quả khô nẻ.          D. Quả khô không nẻ.

Câu 11. Nhóm nào gồm những quả hoặc hạt phát tán nhờ gió ?

A. Quả bông, hạt cau, quả cam                 

B. Quả cải, quả bồ kết, quả dưa chuột

C. Quả trâm bầu, quả bồ công anh, hạt hoa sữa 

D. Quả chuối, quả nhãn, quả thìa là

Câu 12. Dựa vào hình thức phát tán chủ yếu, em hãy cho biết quả nào dưới đây không cùng nhóm với những quả còn lại ?

A. Quả cải            B. Quả đậu Hà Lan                 C. Quả hồng xiêm      D. Quả chi chi

Bình luận (0)
Ngô Bảo Ngọc
10 tháng 7 2021 lúc 19:03

9D   11C

10C   12C

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Hằng
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
24 tháng 2 2021 lúc 15:40

muối lân và kali 

Bình luận (0)

muối lân và kali bn nha 

  
Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Cường
24 tháng 2 2021 lúc 15:42

muối lân và kali

Bình luận (0)
Minh Hằng
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
24 tháng 2 2021 lúc 15:32

 miền sinh trưởng thuộc nhóm mô phân sinh

Bình luận (0)
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
24 tháng 2 2021 lúc 15:32

miền sinh trưởng

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Cường
24 tháng 2 2021 lúc 15:34

miền sinh trưởng 

Bình luận (0)
Hồ Lợi
Xem chi tiết
Phong Thần
3 tháng 2 2021 lúc 17:06

nhị có hạt phấn

nhụy có noãn

Bình luận (0)
Quỳnh anh
Xem chi tiết
Trúc Giang
12 tháng 12 2020 lúc 10:25

Em thích ngồi dưới tán cây hơn vì ngồi tại đây mát hơn

Giải thích: Nhiệt độ cao khi gặp tán lá đã bị hấp thụ vào thân và lá cây nên nhiệt độ dưới tán lá thấp hơn. Mặt khác, dưới tán lá thì không khí đã được quang hợp nên quá trình trao đổi chất xãy ra (hơi nước thoát ra cùng với ôxy) làm cho không khí thay đổi nên có cảm giác mát hơn. 

 

Bình luận (0)
Quang Nhân
12 tháng 12 2020 lúc 11:21

Ở những nơi nhiều cây cối, như ở công viên cây xanh, hoặc khi chỉ ngồi dưới tán cây cũng khiến cho người ta cảm thấy mát mẻ, dễ chịu vì: 

- Quá trình thoát hơi nước ở cây diễn ra liên tục, cây cần phải thoát hơi nước để làm giảm nhiệt độ cơ thể, do đó ở quanh tán cây, lượng hơi nước từ cây thoát ra làm con người có cảm giác mát mẻ.

- Vào ban ngày, cây tiến hành quang hợp thải ra Oxi, oxi là chất cần thiết cho con người, dưới tán cây giàu oxi làm cho chúng ta có cảm giác thoải mái, dễ chịu.

Khi ngồi dưới mái che bằng tôn thì tôn là vật hấp thu nhiệt và tỏa nhiệt khá lớn, nên cảm thấy nóng.

Bình luận (0)
Hồ Lợi
3 tháng 2 2021 lúc 16:57

Tên cơ quan sinh sản của cây có chức năng tạo thành cây mới duy trì phát triển nồ giống 

Bình luận (0)
Nguyen Be Di
Xem chi tiết
Đặng Vi Hải Anh
9 tháng 10 2018 lúc 20:41

dung

Bình luận (0)
Phùng Tuệ Minh
10 tháng 10 2018 lúc 11:46

-Sự khác nhau giữa rễ cọc và rễ chùm là:

+Rễ cọc: gồm 1 rễ chính to nhất và các rễ con ngắn hơn.

+Rễ chùm: gồm nhiều rễ có độ dài gần bằng nhau.

-Rễ cọc thì rễ con mọc từ rễ cái còn rễ chùm thì các rễ mọc từ gốc thân là đúng!

Bình luận (0)
diem pham
21 tháng 12 2018 lúc 23:13

đúng

Bình luận (0)
VáchTrươngCaoCấp
Xem chi tiết
Ngô Hoàng Anh
16 tháng 9 2018 lúc 19:46

Câu 1 :

- Tế bào ở mô phân sinh của cây có khả năng phân chia.

- Quá trình phân chia tế bào:

+ Nhân phân chia: từ 1 nhân phân chia thành 2 nhân tách biệt nhau.

+ Phân chia tế bào chất, hình thành vách tế bào ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.

Câu 2 :

Các tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân chia?(chọn câu đúng)

B. Tế bào trưởng thành

Câu 3 : - Các cơ quan ở thực vật như rễ, thân, lá, ... lớn lên bằng cách phân chia và tăng kích thước của tế bào

Câu 4 :

C. Mô phân sinh

Câu 5 : Tế bào bao gồm tế bào chất bao quanh bởi màng tế bào, trong đó có nhiều phân tử sinh học như protein và axit nucleic. Các sinh vật sống có thể được được phân thành đơn bào (có một tế bào, bao gồm vi khuẩn) hoặc đa bào (bao gồm cả thực vật và động vật). Trong khi số lượng tế bào trong các thực vật và động vật ở các loài là khác nhau, thì cơ thể con người lại có hơn 10 nghìn tỷ (1012) tế bào.[1] Phần lớn tế bào động vật và thực vật chỉ có thể nhìn thấy dưới kính hiển vi, với kích thước từ 1 đến 100 micro mét.[2]

Câu 6 :

- Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa có cấu tạo giống nhau,cùng đảm nhận chức năng nhất định.

Tùy theo bản chất của vách tế bào, người ta phân biệt hai loại mô nâng đỡ: Mô dày và mô cứng.

Bình luận (3)
Nguyễn Thị Thu Hương
16 tháng 9 2018 lúc 19:53

Câu 1:

- Tế bào ở mô phân sinh của cây có khả năng phân chia.

- Quá trình phân chia tế bào:

+ Nhân phân chia: từ 1 nhân phân chia thành 2 nhân tách biệt nhau.

+ Phân chia tế bào chất, hình thành vách tế bào ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.

Câu 2: B

Câu 3:

- Các cơ quan của thực vật như rễ, thân, lá lớn lên nhờ sự phân chia của các tế bào, các tế bào tăng dần làm cho kích thước cơ thể tăng lên.

Câu 4: C

Câu 5:

Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm: Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định. Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào. Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào. Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. Ngoài ra tế bào còn có không bào (chứa dịch tế bào), lục lạp (nơi quang hợp).

Câu 6:

Mô: Tập hợp các tế bào (và có thể là cả các sản phẩm của tế bào) cùng thực hiện một chức năng nhất định.

Bình luận (2)
diem pham
21 tháng 12 2018 lúc 23:13

Câu 1 :

- Tế bào ở mô phân sinh của cây có khả năng phân chia.

- Quá trình phân chia tế bào:

+ Nhân phân chia: từ 1 nhân phân chia thành 2 nhân tách biệt nhau.

+ Phân chia tế bào chất, hình thành vách tế bào ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.

Câu 2 :

Các tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân chia?(chọn câu đúng)

B. Tế bào trưởng thành

Câu 3 : - Các cơ quan ở thực vật như rễ, thân, lá, ... lớn lên bằng cách phân chia và tăng kích thước của tế bào

Câu 4 :

C. Mô phân sinh

Câu 5 : Tế bào bao gồm tế bào chất bao quanh bởi màng tế bào, trong đó có nhiều phân tử sinh học như protein và axit nucleic. Các sinh vật sống có thể được được phân thành đơn bào (có một tế bào, bao gồm vi khuẩn) hoặc đa bào (bao gồm cả thực vật và động vật). Trong khi số lượng tế bào trong các thực vật và động vật ở các loài là khác nhau, thì cơ thể con người lại có hơn 10 nghìn tỷ (1012) tế bào.[1] Phần lớn tế bào động vật và thực vật chỉ có thể nhìn thấy dưới kính hiển vi, với kích thước từ 1 đến 100 micro mét.[2]

Câu 6 :

- Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa có cấu tạo giống nhau,cùng đảm nhận chức năng nhất định.

Tùy theo bản chất của vách tế bào, người ta phân biệt hai loại mô nâng đỡ: Mô dày và mô cứng.

Bình luận (0)
nguyễn trần  atuấn anh
Xem chi tiết
Hồ Hà Thi Quân
7 tháng 12 2017 lúc 21:00

Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá).

Những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp ở cây có hoa là : sinh sản bằng thân bò, thân rễ, rễ củ, lá,.



Bình luận (0)
Hồ Hà Thi Quân
7 tháng 12 2017 lúc 21:00

ban đêm cây hoặc hoa thực hiện quá trình hô hấp nên nếu để nhiều cây xanh hoặchoa trong phòng thì cây sẽ thực hiện quá trình hô hấp bằng ... nhu vậy bạn đêm chúng ta không đểnhiều hoa và cây xanh trong phòng ngủ và đóng kín => làm tang lượng CO2 giảm O2 => làm chúng ta bi ngạt thở.

Bình luận (0)
Trần Thị Bích Trâm
7 tháng 12 2017 lúc 21:03

Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dương trong điều kiện : ẩm ướt thì mới có thể sinh sản.

Những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp ở cây có hoa là: sinh sản bằng thân bò,thân rễ, rễ củ, ...

Vào ban đêm cây xanh ngừng quang hợp lại, nhưng vẫn duy trì quá trình hô hấp. Nếu trong phòng ngủ, đóng kín cửa mà để nhiều cây hoặc hoa thì rất dễ bị ngạt thở, bởi vì trong quá trình hô hấp cây đã lấy rất nhiều khí ôxi của không khí trong phòng, đồng thời lại thải ra rất nhiều khí cacbônic.

Bình luận (1)