Đề kiểm tra 15 phút - đề 1

cẩm hằng nguyễn
Xem chi tiết
Võ Thương
Xem chi tiết
Thùy Cao văn
Xem chi tiết
Nguyen Be Di
Xem chi tiết
Đặng Vi Hải Anh
9 tháng 10 2018 lúc 20:41

dung

Bình luận (0)
Phùng Tuệ Minh
10 tháng 10 2018 lúc 11:46

-Sự khác nhau giữa rễ cọc và rễ chùm là:

+Rễ cọc: gồm 1 rễ chính to nhất và các rễ con ngắn hơn.

+Rễ chùm: gồm nhiều rễ có độ dài gần bằng nhau.

-Rễ cọc thì rễ con mọc từ rễ cái còn rễ chùm thì các rễ mọc từ gốc thân là đúng!

Bình luận (0)
diem pham
21 tháng 12 2018 lúc 23:13

đúng

Bình luận (0)
VáchTrươngCaoCấp
Xem chi tiết
Ngô Hoàng Anh
16 tháng 9 2018 lúc 19:46

Câu 1 :

- Tế bào ở mô phân sinh của cây có khả năng phân chia.

- Quá trình phân chia tế bào:

+ Nhân phân chia: từ 1 nhân phân chia thành 2 nhân tách biệt nhau.

+ Phân chia tế bào chất, hình thành vách tế bào ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.

Câu 2 :

Các tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân chia?(chọn câu đúng)

B. Tế bào trưởng thành

Câu 3 : - Các cơ quan ở thực vật như rễ, thân, lá, ... lớn lên bằng cách phân chia và tăng kích thước của tế bào

Câu 4 :

C. Mô phân sinh

Câu 5 : Tế bào bao gồm tế bào chất bao quanh bởi màng tế bào, trong đó có nhiều phân tử sinh học như protein và axit nucleic. Các sinh vật sống có thể được được phân thành đơn bào (có một tế bào, bao gồm vi khuẩn) hoặc đa bào (bao gồm cả thực vật và động vật). Trong khi số lượng tế bào trong các thực vật và động vật ở các loài là khác nhau, thì cơ thể con người lại có hơn 10 nghìn tỷ (1012) tế bào.[1] Phần lớn tế bào động vật và thực vật chỉ có thể nhìn thấy dưới kính hiển vi, với kích thước từ 1 đến 100 micro mét.[2]

Câu 6 :

- Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa có cấu tạo giống nhau,cùng đảm nhận chức năng nhất định.

Tùy theo bản chất của vách tế bào, người ta phân biệt hai loại mô nâng đỡ: Mô dày và mô cứng.

Bình luận (3)
Nguyễn Thị Thu Hương
16 tháng 9 2018 lúc 19:53

Câu 1:

- Tế bào ở mô phân sinh của cây có khả năng phân chia.

- Quá trình phân chia tế bào:

+ Nhân phân chia: từ 1 nhân phân chia thành 2 nhân tách biệt nhau.

+ Phân chia tế bào chất, hình thành vách tế bào ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.

Câu 2: B

Câu 3:

- Các cơ quan của thực vật như rễ, thân, lá lớn lên nhờ sự phân chia của các tế bào, các tế bào tăng dần làm cho kích thước cơ thể tăng lên.

Câu 4: C

Câu 5:

Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm: Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định. Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào. Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào. Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. Ngoài ra tế bào còn có không bào (chứa dịch tế bào), lục lạp (nơi quang hợp).

Câu 6:

Mô: Tập hợp các tế bào (và có thể là cả các sản phẩm của tế bào) cùng thực hiện một chức năng nhất định.

Bình luận (2)
diem pham
21 tháng 12 2018 lúc 23:13

Câu 1 :

- Tế bào ở mô phân sinh của cây có khả năng phân chia.

- Quá trình phân chia tế bào:

+ Nhân phân chia: từ 1 nhân phân chia thành 2 nhân tách biệt nhau.

+ Phân chia tế bào chất, hình thành vách tế bào ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.

Câu 2 :

Các tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân chia?(chọn câu đúng)

B. Tế bào trưởng thành

Câu 3 : - Các cơ quan ở thực vật như rễ, thân, lá, ... lớn lên bằng cách phân chia và tăng kích thước của tế bào

Câu 4 :

C. Mô phân sinh

Câu 5 : Tế bào bao gồm tế bào chất bao quanh bởi màng tế bào, trong đó có nhiều phân tử sinh học như protein và axit nucleic. Các sinh vật sống có thể được được phân thành đơn bào (có một tế bào, bao gồm vi khuẩn) hoặc đa bào (bao gồm cả thực vật và động vật). Trong khi số lượng tế bào trong các thực vật và động vật ở các loài là khác nhau, thì cơ thể con người lại có hơn 10 nghìn tỷ (1012) tế bào.[1] Phần lớn tế bào động vật và thực vật chỉ có thể nhìn thấy dưới kính hiển vi, với kích thước từ 1 đến 100 micro mét.[2]

Câu 6 :

- Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa có cấu tạo giống nhau,cùng đảm nhận chức năng nhất định.

Tùy theo bản chất của vách tế bào, người ta phân biệt hai loại mô nâng đỡ: Mô dày và mô cứng.

Bình luận (0)