Đề kiểm tra 1 tiết giữa học kì II - Địa lí 9

hạ anh
Xem chi tiết

Đâu không phải là hạn chế của ngành du lịch biển nước ta ?

A.Số lượng khách du lịch ngày càng tăng lên

B.Các hoạt động dịch vụ biển còn khá đơn giản

C.Chủ yếu là hoạt động tắm biển

D.Các trung tâm nghỉ dưỡng với quy mô vừa và nhỏ

Bình luận (0)
Thien Nguyen
Xem chi tiết
Thien Nguyen
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
4 tháng 4 2021 lúc 22:26

Hồ Dầu Tiếng và hồ Trị An

Bình luận (0)
Phan Quỳnh Như
Xem chi tiết
Linh Linh
28 tháng 3 2021 lúc 18:53

Phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị vì:

- Đồng bằng sông Cửu Long là vùng giàu tiềm năng nhưng mặt bằng dân trí còn thấp, thiếu lao động có chuyên môn kĩ thuật, làm hạn chế việc khai thác các tiềm năng để đẩy mạnh phát triển kinh tế.

- Tỉ lệ dân đô thị còn thấp cho thấy trình độ công nghiệp hóa ở đồng bằng còn thấp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa còn chậm

⟹ Phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị sẽ:

- Thu hút mạnh hơn đầu tư của các vùng khác trong nước và của nước ngoài, từ đó phát huy tốt hơn các thế rnạnh về tự nhiên và lao động của vùng để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Tạo ra việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư.

Bình luận (0)
HhHh
28 tháng 3 2021 lúc 19:05

Phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị ở đồng bằng sông Cửu Long, vì tỉ lệ người lớn biết chữ và tỉ lệ dân số thành thị của đồng bằng sông Cửu Long hiện nay đang ở mức thaaos so với mức trung bình cả nước. Các yếu tố dân trí và dân cư thành thị có tầm quan trọng đặc biệt trong công cuộc đổi mới, nhất là công cuộc xây dựng miền Tây Nam Bộ trở thành vùng động lực kinh tế.

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Uyên trần
26 tháng 3 2021 lúc 10:58

image

Bình luận (1)
thaomai
Xem chi tiết
Linh Ha
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
1 tháng 11 2018 lúc 9:09

Hỏi đáp Địa lý

Bình luận (0)
Dung Phan
Xem chi tiết
Giang
24 tháng 3 2018 lúc 13:43

Câu 1:

Các ngành công nghiệp trọng điểm của Đồng bằng sông Hồng là : công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng và công nghiệp cơ khí.

Câu 2:

Hai trung tâm du lịch lớn ở Đồng bằng sông Hồng là: vùng duyên hải và vùng nam sông Hồng.

Câu 4:

+ Diện tích tự nhiên gần 4 triệu ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp khỏang 3 triệu ha, chiếm gần 1/3 diện tích đất nông nghiệp của cả nước.

+ Đất nhìn chung màu mỡ, nhất là dải đất phù sa ngọt dọc theo sông Tiền và sông Hậu, thích hợp cho việc trồng lúa với quy mô lớn.

+ Khí hậu nóng ẩm quanh năm, thời tiết ít biến động, nguồn nước sông ngòi tương đối dồi dào, thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ lúa.

+ Nguồn lao động đông, có truyền thống, nhạy bén trong việc tiếp thu kĩ thuật và công nghệ mới về trồng lúa.

+ Được Nhà nước chú trọng đầu tư cơ sở vật chất kĩ thuật (thủy lợi, trạm, trại giống…).

+ Nhu cầu lớn của thị trường trong nước và xuất khẩu.

Câu 5:

Đối với sản xuất nông nghiệp và đời sống, điều kiện tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long cũng có nhiều khó khăn:
+ Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn (khỏang 60 % diện tích của đồng bằng), phải đầu tư lớn và mất nhiều thời gian để cải tạo
+ Mùa khô sâu sắc và kéo dài (từ tháng XI đến tháng IV), thiếu nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt, nạn xâm nhập mặn gây nhiều trở ngại đối với đời sống và sản xuất ở các vùng ven biển
+ Lũ lụt hàng năm diễn ra trên diện rộng do sông Mê Công gây ra trong mùa mưa lũ
+ Chất lượng môi trường ở nhiều vùng suy thóai, đặc biệt là nguồn nước sông rạch.

Bình luận (0)
Dung Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Diệp Nhi
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
8 tháng 3 2018 lúc 20:35

Ý nghĩa:

- Nâng cao giá trị và sức cạnh tranh của nông sản, tăng khả năng xuất khẩu.
- Giải quyết đầu ra ổn định cho nông sản, tạo điều kiện đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa và chuyên mòn hóa.

Bình luận (0)