Đề kiểm tra 1 tiết giữa học kì II - Địa lí 8

Linh Sun
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
19 tháng 3 2018 lúc 15:38

6.

*Đặc điểm tự nhiên VN

1. Việt Nam là nước nhiệt đới gió mùa ẩm
– Là tính chất nền tảng của thiên nhiên Việt Nam.
– Thể hiện trong các thành phần của cảnh quan tự nhiên, rõ nét nhất là môi trường khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều.

2. Việt Nam là một nước ven biển
– Ảnh hưởng của biển rất mạnh mẽ, sâu sắc. Duy trì và tăng cường tính chất nóng ẩm, gió mùa của thiên nhiên Việt Nam.

3. Việt Nam là xứ sở của cảnh quan đồi núi
– Nước ta có 3/4 diện tích là đồi núi .
– Địa hình đa dạng tạo nên sự phân hoá của các điều kiện tự nhiên.
– Vùng núi nước ta chứa nhiều tài nguyên (khoáng sản, lâm sản, thuỷ văn…)

4. Thiên nhiên nước ta có sụ phân hoá đa dạng, phức tạp
– Thiên nhiên có sự phân hoá từ :
Đông sang Tây
Thấp đến Cao
Bắc xuống Nam
=> Tạo điều kiện thuận lợi và khó khăn cho phát triển kinh tế, xã hội.

*Những thuận lợi và khó khăn của đồi núi

– Thuận lợi:
+ Tập trung nihều khoáng sản: là cơ sở cho nhiều ngành công nghiệp,
+ Tài nguyên rừng phong phú, có nhiều loài quý hiếm (ví dụ),
+ Có các cao nguyên rộng lớn, bằng phẳng (ví dụ) tạo điều kiện thuận lợi để hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp và cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc…..
+ Có nhiều tiềm năng sức nước để phát triển công ngiệp điện ( ví dụ)
+ Có nhiều danh lam thắng cảnh tạo điều kiện để páht triển du lịch, tahm quan, nghỉ dưỡng. (ví dụ)
– Khó khăn:
+ Thiếu nước vào mùa khô,
+ Địa hình bị cắt xẻ gây khó khăn cho giao thông, khai thác tài nguyên, giao lưu kinh tế…
+ Độ dốc lớn kết hợp với mưa lớn gây sạt lở và xói mòn ảnh hưởng xấu đến sản xuất và đời sống.

Bình luận (0)
Hà Yến Nhi
19 tháng 3 2018 lúc 15:24

1. Nêu ý nghĩa của giai đoạn tân kiến tạo đối vói sự hình thành lãnh thổ Việt Nam.

Giai đoạn Tân kiến tạo là giai đoạn cuối cùng trong lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên nước ta còn được kéo dài đến ngày nay, giai đoạn này tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên làm cho đất nước ta có diện mạo và đặc điểm tự nhiên như ngày nay.
Ảnh hưởng của hoạt động tân kiến tạo:
+ Một số vùng núi điển hình là dãy Hoàng Liên Sơn được nâng lên, địa hình trẻ lại.
+ Hoạt động xâm thực & bồi tụ được đầy mạnh, hệ thống sông suối bồi đắp nên những đồng bằng châu thổ rộng lớn điển hình là Đồng bằng Bắc Bộ & Đồng bằng Nam Bộ
+ Các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh được hình thành như dầu mỏ, khí tự nhiên, than nâu, bôxit...
+ Quá trình hình thành cao nguyên ba dan & các đồng bằng phù sa trẻ.
+ Quá trình mở rộng biển Đông và quá trình thành tạo các bể dầu khí ở thềm lục địa và đồng bằng châu thổ.
Các điều kiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm đã được thể hiện rõ nét trong các qtrình tự nhiên: phong hóa và hình thành đất, nguồn nhiệt ẩm dồi dào của khí hậu, lượng nước phong phú của mạng lưới sông ngòi và nước ngầm, sự phong phú của thổ nhưỡng và giới sinh vật..
Sự kiện nổi bật trong giai đoạn Tân kiến tạo là sự xuất hiện của loài người trên Trái Đất. Đây là đỉnh cao của sự tiến hóa sinh học trong lớp vỏ địa lí Trái Đất.

Bình luận (0)
Hà Yến Nhi
19 tháng 3 2018 lúc 15:28

3.

*Thuận lợi:
* Tự nhiên:
- Giao thông thuận tiện hơn, giao lưu giữa các nước dễ dàng hơn
- Biển đem lại nguồn lợi về thủy sản: cá tôm mực...
- Nguồn lợi về khoáng sản: dầu khí...
- Hình thành nhiều bãi biển đẹp: sầm sơn, nha trang....
* Xã hội:
- Thuận lợi cho việc giao dịch buôn bán, trao đổi hàng hóa giữa các vùng miền của cả
nước. Đời sống người dân cũng được cải thiện hơn nhờ vào nguồn lợi từ biển.

*Khó khăn:
- Thiên tai bão lũ thường xuyên xảy ra gây tổn thất về người và của
- Biển xâm nhập mặn, đặc biệt ở Nam Bộ làm đất nhiễm mặn khó sản xuất

Bình luận (0)
hồ hồng ánh
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
17 tháng 3 2018 lúc 16:02

Biển Việt nam là vùng biển nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình thấy rõ khi mà mỗi đợt gió mùa tràn về gió trên biển lại mạnh lên nhanh chóng mạnh hơn so với đất liền.Các dòng biển cũng là yếu tố nói lên điều này vào mùa hè thường có những dòng biển nóng chạy theo hứong tây nam vì lúc này hứong gió thịnh hành trên biển là hướng tây nam và mùa đông thì dòng biển lạnh chạy theo hướng đông bắc.Về mùa đông thì do có gió và dòng biển nên khí hậu ấm hơn đất liền.Còn mùa hè thì do gió biển và không chịu tác động cuả áp thấp nóng phía tây nên khí hậu mát hơn đất liền

Bình luận (0)
Huyền Nguyến Thị
17 tháng 3 2018 lúc 17:58

Chứng minh rằng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm ?

Biển Việt nam là vùng biển nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình thấy rõ khi mà mỗi đợt gió mùa tràn về gió trên biển lại mạnh lên nhanh chóng mạnh hơn so với đất liền.Các dòng biển cũng là yếu tố nói lên điều này vào mùa hè thường có những dòng biển nóng chạy theo hứong tây nam vì lúc này hứong gió thịnh hành trên biển là hướng tây nam và mùa đông thì dòng biển lạnh chạy theo hướng đông bắc.Về mùa đông thì do có gió và dòng biển nên khí hậu ấm hơn đất liền.Còn mùa hè thì do gió biển và không chịu tác động của áp thấp nóng phía tây nên khí hậu mát hơn đất liền.

Về nhiệt: biển nóng quanh năm với nhiệt độ tb của nước biển tầng mặt là 23oC. Biên độ nhiệt năm nhỏ
Lượng mưa: ít hơn trên đất liền tb từ 1100 đến 1500 mm/năm

Trình bày tài nguyên và vấn đề biển nước ta hiện nay ?

- Tài nguyên biển:

+ Tài nguyên sinh vật:

Biển Đông có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú và đa dạng, có đến hơn 160.000 loài, gần 10.000 loài thực vật và 260 loài chim sống ở biển. Trữ lượng các loài động vật ở biển ước tính khoảng 32,5 tỷ tấn, trong đó, các loài cá chiếm 86% tổng trữ lượng.

Vùng biển Việt Nam có hơn 2.458 loài cá, gồm nhiều bộ, họ khác nhau, trong đó có khoảng 110 loài có giá trị kinh tế cao. Trữ lượng cá ở vùng biển nước ta khoảng 5 triệu tấn/năm, trữ lượng cá có thể đánh bắt hàng năm khoảng 2,3 triệu tấn. Các loài động vật thân mềm ở Biển Đông có hơn 1.800 loài, trong đó có nhiều loài là thực phẩm được ưa thích, như: mực, hải sâm,...

Chim biển: Các loài chim biển ở nước ta vô cùng phong phú, gồm: hải âu, bồ nông, chim rẽ, hải yến,...

Ngoài động vật, biển còn cung cấp cho con người nhiều loại rong biển có giá trị. Đây là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng và là nguồn dược liệu phong phú. Biển nước ta có khoảng 638 loài rong biển. Các loại rong biển dễ gây trồng, ít bị mất mùa và cho năng suất thu hoạch cao nên sẽ là nguồn thực phẩm quan trọng của loài người trong tương lai.

+ Tài nguyên phi sinh vật:

Dầu khí là tài nguyên lớn nhất ở thềm lục địa nước ta, có tầm chiến lược quan trọng. Đến nay, chúng ta đã xác định được tổng tiềm năng dầu khí tại bể trầm tích: Sông Hồng, Phú Khánh, Nam Côn Sơn, Cửu Long, Malay - Thổ Chu, Tư Chính - Vũng Mây. Trữ lượng dầu khí dự báo của toàn thềm lục địa Việt Nam khoảng 10 tỷ tấn quy dầu. Ngoài dầu, Việt Nam còn có khí đốt với trữ lượng khai thác khoảng 3.000 tỷ m3/năm. Trữ lượng đã được xác minh là gần 550 triệu tấn dầu và trên 610 tỷ m3 khí. Trữ lượng khí đã được thẩm lượng, đang được khai thác và sẵn sàng để phát triển trong thời gian tới vào khoảng 400 tỷ m3.

Ngoài ra, vùng biển nước ta nằm gọn trong phần phía Tây của vành đai quặng thiếc Thái Bình Dương, có trữ lượng thiếc lớn, và tiềm năng to lớn về quặng sa khoáng của các nguyên tố hiếm, có triển vọng băng cháy lớn.

+ Tài nguyên giao thông vận tải:

Dầu khí là tài nguyên lớn nhất ở thềm lục địa nước ta, có tầm chiến lược quan trọng. Đến nay, chúng ta đã xác định được tổng tiềm năng dầu khí tại bể trầm tích: Sông Hồng, Phú Khánh, Nam Côn Sơn, Cửu Long, Malay - Thổ Chu, Tư Chính - Vũng Mây. Trữ lượng dầu khí dự báo của toàn thềm lục địa Việt Nam khoảng 10 tỷ tấn quy dầu. Ngoài dầu, Việt Nam còn có khí đốt với trữ lượng khai thác khoảng 3.000 tỷ m3/năm. Trữ lượng đã được xác minh là gần 550 triệu tấn dầu và trên 610 tỷ m3 khí. Trữ lượng khí đã được thẩm lượng, đang được khai thác và sẵn sàng để phát triển trong thời gian tới vào khoảng 400 tỷ m3.

Ngoài ra, vùng biển nước ta nằm gọn trong phần phía Tây của vành đai quặng thiếc Thái Bình Dương, có trữ lượng thiếc lớn, và tiềm năng to lớn về quặng sa khoáng của các nguyên tố hiếm, có triển vọng băng cháy lớn.

+ Tài nguyên du lịch:

Bờ biển dài có nhiều bãi cát, vịnh, hang động tự nhiên đẹp là tiềm năng về du lịch lớn của nước ta.

Do đặc điểm kiến tạo khu vực, các dãy núi đá vôi vươn ra sát bờ biển tạo nhiều cảnh quan thiên nhiên sơn thủy rất đa dạng, nhiều vụng, vịnh, bãi cát trắng, hang động, các bán đảo và các đảo lớn nhỏ liên kết với nhau thành một quần thể du lịch hiếm có trên thế giới như di sản thiên nhiên Hạ Long được UNESCO xếp hạng.

Hệ thống gần 82 hòn đảo ven bờ có diện tích trên 01 km2, trong đó 24 đảo có diện tích trên 10 km2 (10 - 320 km2), cách bờ không xa là những hệ sinh thái đảo hấp dẫn. Ở đây không khí trong lành, nước biển trong và sạch, bãi cát trắng mịn.

Các thắng cảnh trên đất liền nổi tiếng như Phong Nha, Bích Động, Non Nước... Các di tích lịch sử và văn hoá như Cố đô Huế, phố cổ Hội An, Tháp Chàm, nhà thờ đá Phát Diệm,... phân bố ngay ở vùng ven biển.

Các trung tâm kinh tế thương mại, các thành phố du lịch nằm ven biển hoặc cách bờ biển không xa như Hạ Long, Hải Phòng, Vinh, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Vũng Tàu, Hà Tiên, Hà Nội, Sài Gòn,... Hệ thống đường bộ, đường xe lửa xuyên Việt và liên vận quốc tế chất lượng cao được xây dựng dọc bờ biển.

- Vấn đề biển nước ta hiện nay:

Trong những năm gần đây, diện tích rừng ngập mặn ở nước ta giảm nhanh. Nguồn lợi hải sản cũng giảm đáng kể, một số loài hải sản có nguy cơ tuyệt chủng (cá mòi, cá cháy,...), nhiều loài hải sản đang giảm về mức độ tập trung, các loài cá quý (cá thu,...) đánh bắt được có kích thước ngày càng nhỏò.
Nêu một số nguyên nhân dần tới sự giám sút tài nguyên và ô nhiễm mói trường biển - đảo ở nước ta. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển - đảo sẽ dẫn đến những hậu quả gì ?
ô nhiễm môi trường biển có xu hướng gia tăng rõ rệt làm cho chất lượng nhiều vùng biển của nước ta bị giảm sút, nhất là ở các cảng biển và các vùng cửa sông. Hậu quả là làm suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển, ảnh hưởng xấu tới chất lượng của các khu du lịch biển.
Liên hệ bản thân:

Các biện pháp bảo vệ tài nguyên biển và khắc phục các vấn đề biển nước ta hiện nay:

- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.
- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.
- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.
- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.
- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hoá học, đặc biệt là dầu mỏ.

Bình luận (0)
halinhvy
8 tháng 3 2019 lúc 12:07

*Chứng minh rằng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm ?

Biển Việt nam là vùng biển nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình thấy rõ khi mà mỗi đợt gió mùa tràn về gió trên biển lại mạnh lên nhanh chóng mạnh hơn so với đất liền.Các dòng biển cũng là yếu tố nói lên điều này vào mùa hè thường có những dòng biển nóng chạy theo hứong tây nam vì lúc này hứong gió thịnh hành trên biển là hướng tây nam và mùa đông thì dòng biển lạnh chạy theo hướng đông bắc.Về mùa đông thì do có gió và dòng biển nên khí hậu ấm hơn đất liền.Còn mùa hè thì do gió biển và không chịu tác động của áp thấp nóng phía tây nên khí hậu mát hơn đất liền.

Về nhiệt: biển nóng quanh năm với nhiệt độ tb của nước biển tầng mặt là 23oC. Biên độ nhiệt năm nhỏ Lượng mưa: ít hơn trên đất liền tb từ 1100 đến 1500 mm/năm

*Trình bày tài nguyên và vấn đề biển nước ta hiện nay ?

- Tài nguyên biển:

+ Tài nguyên sinh vật:

Biển Đông có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú và đa dạng, có đến hơn 160.000 loài, gần 10.000 loài thực vật và 260 loài chim sống ở biển. Trữ lượng các loài động vật ở biển ước tính khoảng 32,5 tỷ tấn, trong đó, các loài cá chiếm 86% tổng trữ lượng.

Vùng biển Việt Nam có hơn 2.458 loài cá, gồm nhiều bộ, họ khác nhau, trong đó có khoảng 110 loài có giá trị kinh tế cao. Trữ lượng cá ở vùng biển nước ta khoảng 5 triệu tấn/năm, trữ lượng cá có thể đánh bắt hàng năm khoảng 2,3 triệu tấn. Các loài động vật thân mềm ở Biển Đông có hơn 1.800 loài, trong đó có nhiều loài là thực phẩm được ưa thích, như: mực, hải sâm,...

Chim biển: Các loài chim biển ở nước ta vô cùng phong phú, gồm: hải âu, bồ nông, chim rẽ, hải yến,...

Ngoài động vật, biển còn cung cấp cho con người nhiều loại rong biển có giá trị. Đây là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng và là nguồn dược liệu phong phú. Biển nước ta có khoảng 638 loài rong biển. Các loại rong biển dễ gây trồng, ít bị mất mùa và cho năng suất thu hoạch cao nên sẽ là nguồn thực phẩm quan trọng của loài người trong tương lai.

+ Tài nguyên phi sinh vật:

Dầu khí là tài nguyên lớn nhất ở thềm lục địa nước ta, có tầm chiến lược quan trọng. Đến nay, chúng ta đã xác định được tổng tiềm năng dầu khí tại bể trầm tích: Sông Hồng, Phú Khánh, Nam Côn Sơn, Cửu Long, Malay - Thổ Chu, Tư Chính

- Vũng Mây. Trữ lượng dầu khí dự báo của toàn thềm lục địa Việt Nam khoảng 10 tỷ tấn quy dầu. Ngoài dầu, Việt Nam còn có khí đốt với trữ lượng khai thác khoảng 3.000 tỷ m3/năm. Trữ lượng đã được xác minh là gần 550 triệu tấn dầu và trên 610 tỷ m3 khí. Trữ lượng khí đã được thẩm lượng, đang được khai thác và sẵn sàng để phát triển trong thời gian tới vào khoảng 400 tỷ m3.

Ngoài ra, vùng biển nước ta nằm gọn trong phần phía Tây của vành đai quặng thiếc Thái Bình Dương, có trữ lượng thiếc lớn, và tiềm năng to lớn về quặng sa khoáng của các nguyên tố hiếm, có triển vọng băng cháy lớn.

+ Tài nguyên giao thông vận tải:

Dầu khí là tài nguyên lớn nhất ở thềm lục địa nước ta, có tầm chiến lược quan trọng. Đến nay, chúng ta đã xác định được tổng tiềm năng dầu khí tại bể trầm tích: Sông Hồng, Phú Khánh, Nam Côn Sơn, Cửu Long, Malay - Thổ Chu, Tư Chính

- Vũng Mây. Trữ lượng dầu khí dự báo của toàn thềm lục địa Việt Nam khoảng 10 tỷ tấn quy dầu. Ngoài dầu, Việt Nam còn có khí đốt với trữ lượng khai thác khoảng 3.000 tỷ m3/năm. Trữ lượng đã được xác minh là gần 550 triệu tấn dầu và trên 610 tỷ m3 khí. Trữ lượng khí đã được thẩm lượng, đang được khai thác và sẵn sàng để phát triển trong thời gian tới vào khoảng 400 tỷ m3.

Ngoài ra, vùng biển nước ta nằm gọn trong phần phía Tây của vành đai quặng thiếc Thái Bình Dương, có trữ lượng thiếc lớn, và tiềm năng to lớn về quặng sa khoáng của các nguyên tố hiếm, có triển vọng băng cháy lớn.

+ Tài nguyên du lịch:

Bờ biển dài có nhiều bãi cát, vịnh, hang động tự nhiên đẹp là tiềm năng về du lịch lớn của nước ta.

Do đặc điểm kiến tạo khu vực, các dãy núi đá vôi vươn ra sát bờ biển tạo nhiều cảnh quan thiên nhiên sơn thủy rất đa dạng, nhiều vụng, vịnh, bãi cát trắng, hang động, các bán đảo và các đảo lớn nhỏ liên kết với nhau thành một quần thể du lịch hiếm có trên thế giới như di sản thiên nhiên Hạ Long được UNESCO xếp hạng.

Hệ thống gần 82 hòn đảo ven bờ có diện tích trên 01 km2, trong đó 24 đảo có diện tích trên 10 km2 (10 - 320 km2), cách bờ không xa là những hệ sinh thái đảo hấp dẫn. Ở đây không khí trong lành, nước biển trong và sạch, bãi cát trắng mịn.

Các thắng cảnh trên đất liền nổi tiếng như Phong Nha, Bích Động, Non Nước... Các di tích lịch sử và văn hoá như Cố đô Huế, phố cổ Hội An, Tháp Chàm, nhà thờ đá Phát Diệm,... phân bố ngay ở vùng ven biển.

Các trung tâm kinh tế thương mại, các thành phố du lịch nằm ven biển hoặc cách bờ biển không xa như Hạ Long, Hải Phòng, Vinh, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Vũng Tàu, Hà Tiên, Hà Nội, Sài Gòn,... Hệ thống đường bộ, đường xe lửa xuyên Việt và liên vận quốc tế chất lượng cao được xây dựng dọc bờ biển.

- Vấn đề biển nước ta hiện nay:

Trong những năm gần đây, diện tích rừng ngập mặn ở nước ta giảm nhanh. Nguồn lợi hải sản cũng giảm đáng kể, một số loài hải sản có nguy cơ tuyệt chủng (cá mòi, cá cháy,...), nhiều loài hải sản đang giảm về mức độ tập trung, các loài cá quý (cá thu,...) đánh bắt được có kích thước ngày càng nhỏò. Nêu một số nguyên nhân dần tới sự giám sút tài nguyên và ô nhiễm mói trường biển - đảo ở nước ta. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển - đảo sẽ dẫn đến những hậu quả gì ? ô nhiễm môi trường biển có xu hướng gia tăng rõ rệt làm cho chất lượng nhiều vùng biển của nước ta bị giảm sút, nhất là ở các cảng biển và các vùng cửa sông. Hậu quả là làm suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển, ảnh hưởng xấu tới chất lượng của các khu du lịch biển.

*Liên hệ bản thân:

+Các biện pháp bảo vệ tài nguyên biển và khắc phục các vấn đề biển nước ta hiện nay:

- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.

- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.

- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.

- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.

- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hoá học, đặc biệt là dầu mỏ.

Bình luận (0)
trần thị xu bơ
Xem chi tiết
Huyền Nguyến Thị
17 tháng 3 2018 lúc 18:25

Nêu những nét tương đồng và khác biệt của các quốc gia Đông Nam Á về sản xuất, sinh hoạt, văn hóa ?

- Tương đồng:

+ Cùng nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa.

+ Cùng có nền văn minh lúa nước, cùng có lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc.

+ Cùng có sự đa dạng về văn hóa trong khu vực.

+ Có các tôn giáo lớn.

⇒ Tạo thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện cùng phát triển của các nước trong khu vực.

- Khác biệt:

+ Ngôn ngữ khác nhau ➝ giao tiếp khó khăn, có sự khác biệt giữa miền núi, cao nguyên với đồng bằng tạo nên sự chênh lệch về phát triển kinh tế.

Bình luận (0)
trânthiphuongnhi
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
3 tháng 3 2018 lúc 21:02

Giai đoạn Tân kiến tạo là giai đoạn cuối cùng trong lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên nước ta còn được kéo dài đến ngày nay, giai đoạn này tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên làm cho đất nước ta có diện mạo và đặc điểm tự nhiên như ngày nay.
Ảnh hưởng của hoạt động tân kiến tạo:
+ Một số vùng núi điển hình là dãy Hoàng Liên Sơn được nâng lên, địa hình trẻ lại.
+ Hoạt động xâm thực & bồi tụ được đầy mạnh, hệ thống sông suối bồi đắp nên những đồng bằng châu thổ rộng lớn điển hình là Đồng bằng Bắc Bộ & Đồng bằng Nam Bộ
+ Các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh được hình thành như dầu mỏ, khí tự nhiên, than nâu, bôxit...
+ Quá trình hình thành cao nguyên ba dan & các đồng bằng phù sa trẻ.
+ Quá trình mở rộng biển Đông và quá trình thành tạo các bể dầu khí ở thềm lục địa và đồng bằng châu thổ.
Các điều kiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm đã được thể hiện rõ nét trong các qtrình tự nhiên: phong hóa và hình thành đất, nguồn nhiệt ẩm dồi dào của khí hậu, lượng nước phong phú của mạng lưới sông ngòi và nước ngầm, sự phong phú của thổ nhưỡng và giới sinh vật..
Sự kiện nổi bật trong giai đoạn Tân kiến tạo là sự xuất hiện của loài người trên Trái Đất. Đây là đỉnh cao của sự tiến hóa sinh học trong lớp vỏ địa lí Trái Đất.

Bình luận (0)
Ha Dlvy
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo ngân
1 tháng 3 2018 lúc 21:45

Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đang diễn ra theo chiều hướng tiêu cực. Nguồn tài nguyên thiên nhiên của chúng ta hiện nay đang bị thu hẹp cả về số lượng và chất lượng.

Nguyên nhân chính dẫn tới thực trạng hiện này đó chính là do hoạt động khai thác một các bừa bãi, cùng với việc sử dụng tài nguyên lãng phí, và do công tác quản lý yếu kém của các cấp chính quyền địa phương.
Cụ thể như là tài nguyên rừng đang bị thu hẹp theo từng ngày, diện tích rừng tự nhiên che phủ giảm dần do khai thác trái phép, đất rừng bị chuyển qua đất nông công nghiệp, các loài sinh vật quý hiếm thì đứng trước nguy cơ tuyệt chủng rất cao

Tình trạng ô nhiễm nguồn nước là vấn đề nghiêm trọng nhất đối với tài nguyên nước của chúng ta và theo dự báo đến năm 2025, 2/3 người trên thế giới có thể sẽ phải sống trong những vùng thiếu nước trầm trọng.

Tài nguyên khoáng sản đang dần cạn kiệt sau việc khai thác quá mức và sử dụng lãng phí. Tài nguyên đất thì cũng đang gặp rất nhiều khó khăn như đất nông nghiệp đang bị chuyển dần qua đất phục vụ cho công nghiệp và dịch vụ, đất bị nhiễm mặn, bị sa mạc hóa ngày một tăng.
Bình luận (0)
Hàn Vũ
3 tháng 3 2018 lúc 10:46

Hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên khoáng sản biển, đảo

Công tác tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí của nước ta cũng ngày càng được đẩy mạnh và đạt được những thành quả nhất định; quy mô và phạm vi cũng được mở rộng từ vùng nước nông, ra các vùng nước sâu, xa bờ và một số điểm thuộc vùng biển Quốc tế. Khối lượng công tác thăm dò, khai thác dầu khí đã thực hiện trên toàn bộ vùng biển và thềm lục địa Việt Nam là khá lớn. Khảo sát điều tra cơ bản toàn bộ 160 lô, đo địa chấn 2D trên 158 nghìn km, đo địa chấn 3D là 50 nghìn km2. Nhiều bể trầm tích có triển vọng khai thác dầu và khí tự nhiên trên vùng biển và thềm lục địa nước ta; Đã phát hiện thêm nhiều lô dầu khí mới, xác định thu hồi 1,37 tỷ tấn quy dầu và tiềm năng khí các bể còn lại khoảng 2,6 - 3,6 tỷ tấn quy dầu. Kết quả công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí đã xác định được các bể/cụm bể trầm tích có triển vọng dầu khí: Sông Hồng, Phú Khánh, Hoàng Sa, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Trường Sa - Tư Chính - Vũng Mây, Malay - Thổ Chu và Phú Quốc, trong đó các bể: Sông Hồng, Cửu Long, Nam Côn Sơn và Malay - Thổ Chu đã phát hiện và đang khai thác dầu khí. Đến năm 2012, đã phát hiện thêm 02 mỏ dầu khí mới.

Kết quả khai thác dầu khí trong những năm, từ năm 2005 - 2012 đạt tốc độ tăng trưởng về sản lượng khai thác dầu thô giảm 1,7%/năm, sản lượng khai thác khí tự nhiên tăng 5,5%/năm và sản lượng dầu thô xuất khẩu giảm 9,1%/năm và tốc độ tăng về tỷ lệ sản lượng dầu thô xuất khẩu so với sản lượng dầu thô khai thác giảm 7,7%/năm. Trong giai đoạn năm 2005 - 2012, tổng sản lượng khai thác dầu thô trên thềm lục địa Việt Nam đạt 130,27 triệu tấn, khoảng 63,52 tỷ m3 khí tự nhiên và tổng sản lượng dầu thô xuất khẩu đạt 102,25 triệu tấn; bình quân mỗi năm trên thềm lục địa nước ta có thể khai thác được 16 triệu tấn dầu thô/năm, khoảng 7,9 tỷ m3/năm khí tự nhiên.

- Thực trạng khai thác quặng Titan ở vùng biển Việt Nam: Trong những năm gần đây do thị trường tiêu thụ titan và các khoáng sản đi kèm trên thế giới biến động mạnh theo chiều hướng gia tăng về giá cả; ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình khai thác sa khoáng titan ở nước ta. Hoạt động khai thác quặng titan tập trung nhiều ở một số địa phương như Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định. Đến nay, riêng ở các tỉnh Miền Trung có trên 50 đơn vị tổ chức khai thác, ở 38 khu mỏ và có 18 xưởng tuyển tinh quặng và đã được khai thác gần 8 triệu tấn quặng titan. Việc quản lý hoạt động khoáng sản được thực hiện thông qua các giấy phép khai thác do 2 cấp quản lý cấp cho các doanh nghiệp trong đó Bộ Công nghiệp (trước năm 2002) hoặc Bộ Tài nguyên & Môi trường (sau năm 2002) cấp giấy phép khai thác cho các mỏ lớn còn ở nông nghiệp (trước năm 2002) hoặc ở Tài nguyên & Môi trường (sau năm 2002) cấp giấy phép khai thác cho khai thác tận thu khoáng sản.

- Nghề sản xuất muối: Cả nước có 21 tỉnh sản xuất muối, trải dài từ Hải Phòng đến Cà Mau. Đến năm 2012, tổng diện tích sản xuất muối toàn quốc có 14.528,2 ha. Các tỉnh có diện tích sản xuất muối nhiều như tỉnh Bạc Liêu (2.774 ha), Ninh Thuận (2.380 ha), Bến Tre (1.431 ha), TP. Hồ Chí Minh (1.532,2 ha), Quảng Nam (35 ha), Thái Bình (60,51 ha). Diện tích sản xuất muối công nghiệp năm tập trung ở 3 tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Khánh Hòa.

HỌC TỐT

Bình luận (0)
Nguyễn thị tuyết ngọc
Xem chi tiết
Nhã Yến
7 tháng 3 2018 lúc 12:12

3. Khoáng sản không phải là nguồn tài nguyên vô tận vì nó được hình thành từ rất lâu đời là nguồn tài nguyên quý giá nêu khai thác không hợp lí khoáng sản sẽ cạn kiệt dần .

Bình luận (0)
Nhã Yến
7 tháng 3 2018 lúc 12:15

2.

Hỏi đáp Địa lý

Bình luận (0)
Thanh Nguyễn
Xem chi tiết
KIEU TRANG DOAN THI
Xem chi tiết
Hoàng Thị Anh Thư
4 tháng 3 2018 lúc 16:48

Câu 1:

Giai đoạn Tân kiến tạo là giai đoạn cuối cùng trong lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên nước ta còn được kéo dài đến ngày nay, giai đoạn này tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên làm cho đất nước ta có diện mạo và đặc điểm tự nhiên như ngày nay.
Ảnh hưởng của hoạt động tân kiến tạo:
+ Một số vùng núi điển hình là dãy Hoàng Liên Sơn được nâng lên, địa hình trẻ lại.
+ Hoạt động xâm thực & bồi tụ được đầy mạnh, hệ thống sông suối bồi đắp nên những đồng bằng châu thổ rộng lớn điển hình là Đồng bằng Bắc Bộ & Đồng bằng Nam Bộ
+ Các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh được hình thành như dầu mỏ, khí tự nhiên, than nâu, bôxit...
+ Quá trình hình thành cao nguyên ba dan & các đồng bằng phù sa trẻ.
+ Quá trình mở rộng biển Đông và quá trình thành tạo các bể dầu khí ở thềm lục địa và đồng bằng châu thổ.
Các điều kiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm đã được thể hiện rõ nét trong các qtrình tự nhiên: phong hóa và hình thành đất, nguồn nhiệt ẩm dồi dào của khí hậu, lượng nước phong phú của mạng lưới sông ngòi và nước ngầm, sự phong phú của thổ nhưỡng và giới sinh vật..
Sự kiện nổi bật trong giai đoạn Tân kiến tạo là sự xuất hiện của loài người trên Trái Đất. Đây là đỉnh cao của sự tiến hóa sinh học trong lớp vỏ địa lí Trái Đất.

Bình luận (0)
Hoàng Thị Anh Thư
4 tháng 3 2018 lúc 16:54

Câu 2:

– Lãnh thổ nước ta được tạo lập vững chắc trong giai đoạn Cổ kiến tạo
– Trải qua hàng chục triệu năm không được nâng lên , các vùng núi bị bào mòn phá huỷ bởi ngoại lực , tạo nên những bề mặt san bằng cổ thấp và thoải ‘
– Đến giai đoạn Tân kiến tạo , vận động tạo núi đã làm cho địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau : núi , đồi , đồng bằng , thềm lục địa . Địa hình thấp dần từ nội địa ra tới biển theo hướng Tây Bắc – Đông nam

Bình luận (0)
trânthiphuongnhi
Xem chi tiết
Thảo Phương
3 tháng 3 2018 lúc 21:22

– Lãnh thổ nước ta được tạo lập vững chắc trong giai đoạn Cổ kiến tạo
– Trải qua hàng chục triệu năm không được nâng lên , các vùng núi bị bào mòn phá huỷ bởi ngoại lực , tạo nên những bề mặt san bằng cổ thấp và thoải – Đến giai đoạn Tân kiến tạo , vận động tạo núi đã làm cho địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau : núi , đồi , đồng bằng , thềm lục địa . Địa hình thấp dần từ nội địa ra tới biển theo hướng Tây Bắc – Đông nam .

Bình luận (0)
Hoàng Như Trâm
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
25 tháng 2 2020 lúc 19:56

Công cuộc đổi mới kinh tế xã hội nước ta được triển khai từ năm 1986, đến nay đã đạt được thành tựu to lớn, toàn diện.

- Nền kinh tế - xã hội đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kéo dài nhiều năm đế đi vào thế ổn định.

- Tăng trưởng kinh tế khá cao.

- Cơ cấu kinh tế thay đổi, giảm tỉ trọng đóng góp của nông nghiệp, tăng tỉ trọng đóng góp của công nghiệp trong tổng sản phẩm trong nước.

- Nông nghiệp: Đã đảm bảo vững chắc an ninh lương thực, tạo nhiều sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu, đã hình thành các vùng chuyên canh.

- Công nghiệp: đã hình thành các ngành trọng điểm, các khu công nghiệp, khu chế xuất.

- Dịch vụ: ngày càng đa dạng, phát triển nhanh, phục vụ nhu cầu đời sống trong nước.

- Nền kinh tế nhiều thành phần được xác lập.

- Đời sống nhân dân được nâng lên rõ rệt.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa