Đề kiểm tra 1 tiết - Địa lí lớp 9

0000 Uiwhwuwh
Xem chi tiết
KIỀU TRANG :>
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
26 tháng 10 2023 lúc 23:07

- Vốn: Phát triển kinh tế đòi hỏi sự đầu tư lớn vào cơ sở hạ tầng, công nghệ, và giáo dục. Tài nguyên tài chính có thể hạn chế khả năng đầu tư của một quốc gia.

- Vấn đề việc làm: Tạo ra đủ việc làm cho dân số là một thách thức, đặc biệt là trong các nền kinh tế mới nổi. Chất lượng công việc và thu nhập cũng quan trọng để nâng cao chất lượng cuộc sống.

- Biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu có thể gây hại đến nền kinh tế, đặc biệt là trong các lĩnh vực như nông nghiệp và nguồn nước.

- Bảo vệ môi trường: Phát triển kinh tế thường đi kèm với tác động tiêu cực đến môi trường. Quản lý tài nguyên tự nhiên và bảo vệ môi trường là một thách thức quan trọng.

- Chính trị và ổn định xã hội: Sự ổn định chính trị và xã hội là điều kiện quan trọng để thu hút đầu tư và phát triển kinh tế. Xung đột và bất ổn có thể cản trở quá trình này.

- Giáo dục và đào tạo: Sự đầu tư vào giáo dục và đào tạo là quan trọng để phát triển nguồn nhân lực có chất lượng và đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động.

- Khoa học kĩ thuật: Các tiến bộ công nghệ và kỹ thuật số hóa có thể tạo ra cơ hội phát triển mạnh mẽ, nhưng cũng có thể tạo ra sự bất đồng trong xã hội và gây ra thất nghiệp.

- Tài chính quốc tế và nợ công: Quản lý tài chính quốc tế, bao gồm cả nợ công, là một thách thức phức tạp có thể ảnh hưởng đến sự ổn định kinh tế.

- Kỹ năng lãnh đạo và quản lý: Có được lãnh đạo và quản lý có kỹ năng là quan trọng để thúc đẩy sự phát triển kinh tế.

Bình luận (0)
Như Phạm
Xem chi tiết
ERROR?
10 tháng 5 2022 lúc 17:38

B

Bình luận (0)
Như Phạm
11 tháng 5 2022 lúc 4:30

c mới đúng nhé, thầy mình vừa giải xong

 

Bình luận (0)
Văn Phúc Đạt lớp 9/7 Ngu...
Xem chi tiết
lạc lạc
31 tháng 12 2021 lúc 21:08

31. D

Bình luận (0)
Văn Phúc Đạt lớp 9/7 Ngu...
Xem chi tiết
qlamm
31 tháng 12 2021 lúc 15:41

40. a

41. b

42. d

43. d

44. c

45. b

46. c

47. b

48. c

49. b

Bình luận (0)
thị anh thư nguyễn
Xem chi tiết
Đông Hải
7 tháng 12 2021 lúc 20:42

Thuận lợi khi xây dựng cơ cấu kinh tế và mở rộng quy mô sản xuất, giá nhân công rẻ

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
7 tháng 12 2021 lúc 20:43

TK

- Xu hướng:

   + Số lao động có việc làm tăng lên.

   + Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế đang thay đổi theo hướng tích cực:

      Tỉ trọng lao động trong khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ tăng.

      Tỉ trọng lao động trong khu vực nông- lâm- ngư nghiệp giảm.

-> Thay đổi phù hợp với yêu cầu của công nghiệp hoá – hiện đại hóa đất nước hiện nay.


 

Bình luận (0)
S - Sakura Vietnam
7 tháng 12 2021 lúc 20:44

TK: Thuận lợi khi xây dựng cơ cấu kinh tế và mở rộng quy mô sản xuất, giá nhân công rẻ

Bình luận (0)
Nge  ỤwỤ
Xem chi tiết
Nâu Nâu
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
23 tháng 11 2021 lúc 21:26

Tham khảo!

Suốt nửa sau thế kỉ XX, tình hình Châu Á không ổn định vì: những cuộc Chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc, hoặc những cuộc xung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ. VD: Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953); Chiến tranh ở miền Nam Việt Nam (1954 - 1975); Các cuộc tranh chấp trên Biển Đông; tranh chấp chủ quyền đảo Điếu Ngư Trung - Nhật; tranh chấp quần đảo Dokdo năm 1996 giữa Hàn và Nhật;...

Bình luận (1)
Thuy Bui
23 tháng 11 2021 lúc 21:26

tham khảo

Gần như suốt nửa sau thế kỉ XX, tình hình châu Á lại không ổn định bởi:

- Ảnh hưởng của cuộc chiến tranh lạnh.

- Châu Á có vị trí chiến lược quan trọng, các nước đế quốc cố tìm mọi cách để duy trì địa vị thống trị của mình ở châu lục này bằng cách gây ra những cuộc xung đột khu vực và tranh chấp biên giới lãnh thổ.

- Các nước đế quốc tiếp tay cho các phong trào li khai với những hành động khủng bố dã man, nhất là ở các khu vực Tây Á (còn gọi là vùng Trung Đông) làm cho cục diện châu Á luôn không ổn định và căng thẳng.

Bình luận (1)
Nâu Nâu
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
23 tháng 11 2021 lúc 21:22

Tham khảo!

Quan hệ Việt Nam - Cuba là mối quan hệ song phương và mật thiết giữa hai nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa Cuba. ... Tính đến tháng 01 năm 2018, Việt Nam đã trở thành đối tác thương mại lớn thứ hai ở châu Á đầu tư vào Cuba, sau Trung Quốc.

Bình luận (0)
︵✿h̾ồn̾g̾ x̾i̾n̾h̾ g̾ái...
23 tháng 11 2021 lúc 21:22

Tham khảo

Quan hệ Việt Nam - Cuba là mối quan hệ song phương và mật thiết giữa hai nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa Cuba. ... Tính đến tháng 01 năm 2018, Việt Nam đã trở thành đối tác thương mại lớn thứ hai ở châu Á đầu tư vào Cuba, sau Trung Quốc.

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
23 tháng 11 2021 lúc 21:22

Tham khảo :

Quan hệ Việt Nam - Cuba là mối quan hệ song phương và mật thiết giữa hai nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa Cuba. Quan hệ ngoại giao hai nước được thiết lập giữa Chính phủ Cộng hòa Cuba và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa[1]. Tính đến tháng 01 năm 2018, Việt Nam đã trở thành đối tác thương mại lớn thứ hai ở châu Á đầu tư vào Cuba, sau Trung Quốc.

Bình luận (0)