Đề kiểm tra 1 tiết - Địa lí lớp 7 (đề số 2)

Thủy Phạm Thị
Xem chi tiết
Thủy Phạm Thị
Xem chi tiết
animepham
4 tháng 11 2022 lúc 6:47

-Tư tưởng - tôn giáo : Nho giáo , phật giáo 
-Văn học : 
+ Xuất hiện nhiều nhà thơ nổi tiếng : Lý Bạch , Đỗ Phủ , Bạch Cư .
+ Nhiều tiểu thuyết đồ sộ : Thủy Hử , Tam Quốc diễn nghĩa , Tây du kí , Hồng Lâu Mộng ,...
- Sử học : Minh Sử , Thanh Thực 
Nghệ thuật - kiến trúc , điêu khắc  : Cố cung , Tử Cấm Thành , Tượng phật ,...

`@animepham~  #hoc24 `

Bình luận (0)
Thủy Phạm Thị
Xem chi tiết
Dương Thế Khải
3 tháng 11 2022 lúc 22:01

gạo, rau củ quả, cà phê, cao su,...

Bình luận (9)
Thành
3 tháng 11 2022 lúc 22:06

của nước nào đấy bạn nếu là Việt Nam thì là lúa gạo, hạt tiêu, rau quả, cà phê, hạt điều,chè,cao su,....

Bình luận (1)
TRẦN TUẤN BẮC 7B
Xem chi tiết
Tòi >33
9 tháng 4 2022 lúc 20:29

D

Bình luận (0)
Gin pờ rồ
9 tháng 4 2022 lúc 20:39

D

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
9 tháng 4 2022 lúc 22:29

D

Bình luận (0)
Hân Trần
Xem chi tiết
Lê Michael
24 tháng 3 2022 lúc 6:54

Vì có khí hậu nhiệt đới khô vì nằm ở khu vực cao áp thường xuyên, gió chủ yếu là gió mậu dịch mà lại có dòng biển lạnh chạy ven bờ còn Việt Nam có vị trí tiếp giáp biển Đông giúp cho các khối khí di chuyển qua biển mang theo lượng hơi ẩm lớn gây mưa cho đất liền nên có cảm giác mát mẻ không có thời tiết nắng nóng kho hạn như Bắc Phi.

Bình luận (0)
Bịp_version 2
Xem chi tiết
✨Linz✨
21 tháng 3 2022 lúc 20:52

tặng 1 vé rì pọt miễn phí

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Thượng Hân
21 tháng 3 2022 lúc 20:54

Xin tóp tóp

Bình luận (0)
♥ღ๖ۣۜ  Kirashi Ruby ๖ۣۜღ...
19 tháng 1 2022 lúc 20:35

Câu 1:

Các bước khi đọc bản đồ, lược đồ:

- Đọc tiêu đề phía trên hoặc phía dưới biểu đồ, xem biểu đồ thể hiện, hiện tượng gì? (khí hậu, cơ cấu kinh tế, phát triển dân số,...)

- Tìm hiểu xem các đại lượng thể hiện trên biểu đồ là gì? (nhiệt đồ, lượng mưa, các ngành kinh tế, dân số,...) trên lãnh thổ và thời gian nào, được thể hiện trên biểu đồ như thế nào? (theo đường, cột, hình quạt,...) và trị số các đại lượng được tính bằng gì? (mm, %, triệu người,...)

- Dựa vào các số liệu thống kê đã được trực quan hóa trên biểu đồ, đối chiếu, so sánh chúng với nhau và rút ra nhận xét về các đối tượng và hiện tượng địa lý được thể hiện.

Câu 2:

Các bước đọc và phân tích biểu đồ khí hậu:

a) Trình tự đọc từng biểu đồ

- Nằm ở đới khí hậu nào trên bản đồ.

- Phân tích yếu tố nhiệt độ:

+ Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất khoảng bao nhiêu °C?

+ Biên độ nhiệt độ năm là bao nhiêu °C?

- Phân tích yếu tố lượng mưa:

+ Tổng lượng mưa cả năm.

+ Phân bố mưa, thể hiện qua các tháng trong năm (chênh lệch nhiều hay ít; mưa nhiều tập trung vào những tháng nào, bao nhiêu tháng mưa nhiều. Mưa ít hoặc không mưa vào những tháng nào, bao nhiêu tháng).

b) So sánh những điểm giống nhau và khác nhau của một số kiểu khí hậu

-  Kiểu khí hậu ôn đới hải dương với kiểu khí hậu ôn đới lục địa.

-  Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa so với kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải.

Câu 3:

Biểu đồ lựa chọn: Bài 4 trang 41, sgk địa lý 7.

Phân tích các biểu đồ, nhận thấy:

- Biểu đồ A: có nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp dưới 15°C (tháng 5 - 10) ⟹ không phải đới nóng.

- Biểu đồ B: nóng quanh năm, không có tháng nào nhiệt độ dưới 20°C và có 2 tháng nhiệt độ lên cao trong năm (tháng 5: 31°C, tháng 9: 28°C); mưa nhiều vào mùa hạ, có một mùa khô vào mùa mưa ⟹ biểu đồ thuộc đới nóng.

- Biểu đồ C: nhiệt độ tháng cao nhất trong năm (tháng 7) chỉ đạt 18°C ⟹ không phải đới nóng.

- Biểu đồ D: có mùa đông lạnh nhiều tháng dưới -5°C (tháng 10 - 3) ⟹ không phải đới nóng.

- Biểu đồ E: mùa hạ nóng trên 25°C, mùa đông mát; mưa rất ít và tập trung vào đông xuân ⟹ không phải đới nóng.

Bình luận (0)
Hoài Nhi Bùi
Xem chi tiết
Mai Vĩnh Nam Lê
9 tháng 1 2022 lúc 9:50

Nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất vì đới lạnh cũng có lượng mưa ít, rất khô hạn, khắc nghiệt, biên độ nhiệt ngày và năm lớn, có rất ít người sinh sống, thực động vật nghèo nàn (ngắn lắm rồi nha bạn :))

Bình luận (1)
Văn cong Huynh
Xem chi tiết
bạn nhỏ
5 tháng 1 2022 lúc 18:27

Tham khảo:
 

Hiện nay, ô nhiễm môi trường đang là vấn đề réo lên hồi chuông cảnh báo cho toàn xã hội. Ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường xuất hiện những chất độc hại, chất bẩn gây tác động tiêu cực đến tự nhiên và cuộc sống con người. Ô nhiễm môi trường xảy ra ở cả môi trường đất, nước, và không khí.

Môi trường hình thành một khía cạnh rất quan trọng trong cuộc sống của con người bởi vì đó là nơi chúng ta tìm thấy những điều thiết yếu của cuộc sống, ví dụ, không khí, nước và thực phẩm. Do công nghiệp hóa và hiện đại hóa toàn cầu, đã có ô nhiễm môi trường. Ô nhiễm môi trường đã ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống của động vật, thực vật và con người. Các tác động nguy hiểm bao gồm các bệnh đã xuất hiện do ô nhiễm môi trường. Ô nhiễm môi trường về cơ bản là sự ô nhiễm của thiên nhiên môi trường trong cả hệ thống vật lý và sinh học, ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của môi trường.

Thực trạng của hiện tượng ô nhiễm môi trường được báo đài đưa tin hàng ngày với hình ảnh rác thải tràn ngập cùng những số liệu thống kê về tình trạng ô nhiễm môi trường đáng báo động. Ngay gần đây, không khí của thành phố Hà Nội đã vượt mức ô nhiễm nặng nề. Với tình hình ô nhiễm môi trường nghiêm trọng như vậy, không chỉ cuộc sống người dân bị đe dọa mà hệ sinh thái tự nhiên trên Trái đất cũng bị ảnh hưởng, đặc biệt là hậu quả của hiệu ứng nhà kính và hiện tượng băng tan do Trái đất nóng lên.

Nguyên nhân chính của tình trạng này là do ý thức bảo vệ môi trường của con người quá kém và giải pháp bảo vệ môi trường, xử lí rác thải vẫn chưa được thực hiện triệt để.

Ô nhiễm môi trường đã trở thành một mối quan tâm lớn để cứu hành tinh của chúng ta. Chúng ta cần điều chỉnh các biện pháp khác nhau để giảm ô nhiễm môi trường. Một số trong số đó bao gồm trồng cây, giảm sử dụng các nguồn tài nguyên không tái tạo, xử lý chất thải đúng cách… Trách nhiệm của mỗi cá nhân là bảo vệ môi trường của chúng ta khỏi bị ô nhiễm.

Vì vậy, ngay từ bây giờ, mỗi người cần nhận thức rõ ràng và đúng đắn tác hại của ô nhiễm môi trường, chúng ta cải tạo lại tự nhiên và giảm thiểu đến mức tối đa lượng rác thải, khí thải. Có như vậy, chúng ta mới có thể bảo vệ được Trái đất, bảo vệ được chính cuộc sống cũng như sự phát triển của con người và tự nhiên.

Bình luận (0)