Vùng nội chí tuyến là vùng nằm giữa hai đường chí tuyến: 23°27'Nam - 23°27' Bắc.
Khi thời gian ở Luân Đôn là 19:00 , thì ở Việt Nam là 02:00
Luân Đôn đang chậm hơn 7 giờ so với Việt Nam.
Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất.
- Lớp vỏ Trái Đất chiếm 1% thể tích, 0,5% khối lượng.
- Là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên: không khí nước, sinh vật…và là nơi sinh sống của xã hội loài người.
- Vỏ Trái Đất do một số địa mảng kề nhau tạo thành, có 7 địa mảng lớn:
+ Mảng lục địa (là bộ phẩn nổi trên bề mặt nước biển.): Á – Âu, Phi, Ấn Độ, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực
+ Mảng đại dương (gồm các đảo và vùng trũng bị chìm ngập dưới mực nước biển): Thái Bình Dương.
- Các mảng di chuyển rất chậm.
+ Hai mảng có thể tách xa nhau : ở chỗ tiếp xúc của chúng vật chất trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương.
+ Hai mảng xô vào nhau: ở chỗ tiếp xúc của chúng đá bị nén ép, nhô lên thành núi, sinh ra núi lửa và động đất.
- Độ cao địa hình trên bản đồ được biểu hiện bằng thang màu hoặc đường đồng mức.
độ cao của địa hình tren bản đồ đc thể hiện bằng thang màu hoặc đường đồng mức
Độ cao địa hình trên bản đồ được biểu hiện bằng thang màu hoặc đường đồng mức.
cs 3 loại kí hiệu bản đồ
đó là : kí hiệu điểm , đường , diện tích
VD : kí hiệu điểm : sân bay , cảng biển , nhà máy thủy , nhiệt điện , ...
KH đường : ranh giới quốc gia , ranh giới tỉnh , đg oto , ...
KH diện tích : vùng trồng lúa , vùng trồng khu công nghiệp , ...
kinh độ là giá trị tọa độ địa lí theo hướng đông tây hay cs thể ns kinh độ là các đg thẳng ( nằm dọc )
vĩ độ là giá trị xác định vị trí trên 1 điểm trên bề mặt trái đất ở phía bắc và nam từ xích đạo .
tọa độ địa lí là kinh và vĩ độ của 1 địa điểm
tham khảo
Có ba loại Ký hiệu bản đồ đó là ký hiệu chữ ký hiệu hình học ký hiệu chữ
phúc quá , anh long tick mk , oh ... trời ơi tin đc ko ....
1.xác định phương hướng bằng kinh tuyến ,vĩ tuyến
2tir lệ bản đồ là tỉ só của khoảng cách đc vẽ tren bản đồ so với thục địa
tỉ lệ bản đồ chỉ rõ mức độ thu nhỏ của khoảng cách trê bản đồ so với thực tế
1.
a. Đới nóng (hay nhiệt đới) – Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam. – Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng. – Gió thổi thường xuyên: Tín phong – Lượng mưa trung bình: 1000mm – 2000mm. b. Hai đới ôn hòa (hay ôn đới) – Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam. – Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm. – Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới – Lượng mưa trung bình: 500 -1000mm c. Hai đới lạnh (hay hàn đới) – Giới hạn: Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam. – Khí hậu giá lạnh, băng tuyết quanh năm. – Gió đông cực thổi thường xuyên. – Lượng mưa trung bình 500mm.