Đề kiểm tra 1 tiết - Đề 3

Nguyễn Gia Bảo
Xem chi tiết
Lịch Nguyễn
2 tháng 1 2021 lúc 15:02

Câu 3 a

Trong nguyên phân người ta quan sát nhiễm sắc thể rõ nhất ở kì giữa

Diễn biến của NST tại kì giữa là

+ NST co ngắn cực đại, chúng sếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

Câu 3 b 

Số tâm động: 40

Số cromatit: 0

Số nhiễm sắc thể đơn: 40 NST 

Số nhiễm sắc thể kép: 0 

 

 

Bình luận (0)
Lịch Nguyễn
2 tháng 1 2021 lúc 15:16

Câu 4 a 

Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của nhiễm sắc thể 

Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho sinh vật vì: + Trải qua quá trình tiến hóa lâu dài, các gen đã được sắp xếp hài hòa trên nhiễm sắc thể. Biến đổi cấu trúc nhiễm sắc thể làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp gen trên đó nên thường gây hại cho sinh vật 

Câu 4 b 

Ở lúa nước 2n = 24NST quan sát nhiễm sắc thể của tế bào dưới kính hiển vi còn 23 NST 

>> Đây là dạng thể 3 nhiễm (2n -1) 

Cơ chế phát sinh: Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử cặp NST của bố hoặc mẹ không phân li , tạo ra 2 loại giao tử : một loại giao tử mang cả hai NTS của cặp đó (n+1) , một loại giao tử không mang NST nào của cặp đó (n-1)

+ Trong quá trình thụ tinh giao tử không mang NST nào  của cặp đó (n-1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo thành hợp tử 2n-1(23NST)

Bình luận (0)
minh đức
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
27 tháng 12 2020 lúc 22:24

Xét tỉ lệ trên ta có:

1/1 vàng trơn = 1/1 vàng . 1/1 trơn

+1/1 vàng => P: Aa x aa

+1/1 trơn => P: Bb x bb

⇒P: AaBb x aabb 

Sơ đồ lai:

P: Vàng trơn(AaBb) x Xanh nhăn(aabb)

GP: AB ; Ab ; aB; ab ; ab

F1: AaBb : Aabb : aaBb : aabb

1 vàng trơn :1 xanh trơn: 1 vàng nhăn :1 xanh nhăn

 

Bình luận (0)
Châu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 12 2020 lúc 22:43

a) C= L/34= 5100/34= 150(chu kì)

b) N=2L/3,4=(2.5100)/3,4= 3000(Nu)

c) G=X=30%.3000=900(Nu)

A=T=20%.3000=600(Nu)

d) HT= 2N-2=2.3000-2=5998(liên kết)

e) H=2A+3G=2.600+3.900=3900(liên kết)

Bình luận (0)
Hoàng Thu Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 12 2020 lúc 9:24

Em tách nhỏ bài ra nha!

Bình luận (0)
Đào Thị Ngọc Linh
Xem chi tiết
Trịnh Long
12 tháng 12 2020 lúc 18:44

Áp dụng nguyên tắc bổ sung tính ra được 

A=T=30%

G=X=20%

Số nu từng loại là:

A=T=720(nu)

G=X=480 (nu)

Gọi x là số lần nhân đôi của gen .Số nu môi trường cung cấp là:

Amt=Tmt=720.(2^x-1)

Gmt=Xmt=480.(2^x-1)

Do bạn không nói gen nhân đôi mấy lần nên mình gọi số lần nhân đôi là x .Khi tính bạn thay số vô x nhé!

Bình luận (0)
Minh Đức
12 tháng 12 2020 lúc 14:28

Một đoạn phân tử AND có chiều dài 3060A° có nuleotit loại G bằng 20% tổng số nuleotit. Hãy tính 

A) số nuleotit còn lại mỗi loại  B) phân tử AND trên có khối lượng bằng Bao nhiêu Đ. V. C
Bình luận (0)
Karry Wang
Xem chi tiết
Thời Sênh
19 tháng 10 2018 lúc 20:24

1. Giống nhau :
Chúng đều có mặt ở nhân ,cấu tạo bởi phân tử ADN ,đều có nhiệm vụ trong sự di truyền
Khác nhau:
Bộ NST lưỡng bội(2n)gồm các cặp NST tương đồng ,có ở tế bào sinh dưỡng hoặc tinh nguyên bào hoặc noãn nguyên bào
Bộ NST đơn bội(n)chỉ có một NST trong cặp tương đồng , có ở tế bào sinh dục đực hoặc cái (gọi chung là giao tử)

2.

Cấu trúc hiển vi của NST thường được mô tả khi nó có dạng đặc trưng ờ kì giữa hình 8.4 và 8.5). Ở kì này, NST gồm hai nhiễm sắc từ chị em (crômatit) gắn với nhau ờ tâm động (eo thứ nhất) chia nó thành hai cánh. Tâm động là điểm đính NST vào sợi tơ vô sắc trong thoi phân bào. Nhờ đó, khi sợi tơ co rút trong quá trình phân bào. NST di chuyển về các cực của tế bào. Một sổ NST còn có eo thứ hai

Mỗi crômatit bao gồm chủ yếu một phân tử ADN (axit đêôxiribônuclêic) và prôtêin loại histôn.


Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Mai Trang
19 tháng 10 2018 lúc 20:29

1. Giống nhau :

-Chúng đều có mặt ở nhân ,cấu tạo bởi phân tử ADN ,đều có nhiệm vụ trong sự di truyền

Khác nhau:

Bộ NST lưỡng bội(2n)gồm các cặp NST tương đồng ,có ở tế bào sinh dưỡng hoặc tinh nguyên bào hoặc noãn nguyên bào

Bộ NST đơn bội(n)chỉ có một NST trong cặp tương đồng , có ở tế bào sinh dục đực hoặc cái (gọi chung là giao tử)

2. Cấu trúc hiển vi của NST thường được mô tả khi nó có dạng đặc trưng ờ kì giữa hình 8.4 và 8.5). Ở kì này, NST gồm hai nhiễm sắc từ chị em (crômatit) gắn với nhau ờ tâm động (eo thứ nhất) chia nó thành hai cánh. Tâm động là điểm đính NST vào sợi tơ vô sắc trong thoi phân bào. Nhờ đó, khi sợi tơ co rút trong quá trình phân bào. NST di chuyển về các cực của tế bào. Một sổ NST còn có eo thứ hai

Mỗi crômatit bao gồm chủ yếu một phân tử ADN (axit đêôxiribônuclêic) và prôtêin loại histôn.

Bình luận (0)
Linh Tran
Xem chi tiết
Thời Sênh
6 tháng 10 2018 lúc 21:23

_ Cấu tạo ADN: ADN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nucleotit. Mỗi ADN có cấu trúc gồm 3 phần:+ Bazơ nitơ (A, T, G, X)
+ đường đêoxiribôzơ
+ axit photphoric
Phân tử ADN gồm 2 mạch kép chạy song song, xoắn theo chiều từ trái sang phải, mỗi mạch đơn là 1 chuỗi polynucleotit liên kết với nhau bằng lk photphođieste, 2 nu ở 2 mạch đối diện liên kết với nhau bằng lk hiđro theo nguyên tắc bổ sung ( A-T, G-X )
_ Cấu tạo ARN: ADN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nucleotit. Mỗi ADN có cấu trúc gồm 3 phần:+ Bazơ nitơ (A, U, G, X)
+ đường ribôzơ
+ axit photphoric
Phân tử ARN chỉ có 1 mạch và gồm 3 loại: + mARN: một chuỗi polynucleotit gồm nhiều đơn phân được tạo ra từ mạch khuôn ADN nhưng trong đó U thay cho T
+ tARN: một chuỗi polynucleotit quấn trở lại 1 đầu, trong đó có 1 đầu mang bộ 3 đối mã
+ rARN: một chuỗi polynucleotit gồm nhiều đơn phân trong đó 70% có lk theo nguyên tắc bổ sung
_ Cấu tạo protein: đại phân tử cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là axit amin. Mỗi đơn phân bắt đầu bằng 1 nhóm amin (-NH2) và kết thúc bằng 1 nhóm cacboxyl (-COOH), 2 nhóm này lk với 1 C trung tâm, C này còn lk với 1 nguyên tử H và 1 gốc -R

Bình luận (0)
Linh Tran
Xem chi tiết
Thời Sênh
6 tháng 10 2018 lúc 16:03

1. Cấu trúc nhiễm sắc thể:

Hình dạng, kích thước và cấu trúc NST quan sát rõ nhất vào kì giữa của nguyên phân khi đó NST co xoắn cực đại. Nên hình dạng, kích thướt NST ở kì giữa được xem là đặc trưng. Hình thái nhiễm sắc thể biến đổi có tính chu kì trong tế bào, cụ thể là nó biến đổi theo các kì của phân bào của tế bào

2. Chức năng nhiếm sắc thể.

Bảo quản thông tin di truyền: thông tin trên NST
được bảo quản nhờ cấu trúc đặc biệt của NST
(ADN kết hợp với prôtêin loại histôn sau đó bện
xoắn nhiều lần; đầu mút NST có trình tự
nuclêôtit đặc biệt có tác dụng bảo vệ NST).
Truyền đạt thông tin di truyền: thông tin di
truyền trên NST được truyền đạt từ thế hệ này
sang thế hệ khác nhờ cơ chế nhân đôi, phân li
và tổ hợp NST thông qua quá trình nguyên phân,
giảm phân và thụ tinh.
Điều hòa hoạt động của gen thông qua hoạt
động cuộn xắn và tháo xoắn NST (thông tin di
truyền từ gen trên NST chỉ được truyền cho
ARN để tổng hợp pôlipeptit (thông qua phiên
mã và dịch mã) chỉ thực hiện được khi NST
tháo xoắn trở thành ADN dạng mạch thẳng).
Giúp phân chia đồng đều vật chất di truyền cho
các tế bào con trong quá trình phân bào (nhờ
cấu trúc tâm động)

Bình luận (1)
yr shio
Xem chi tiết
Nguyên Nguyễn
28 tháng 9 2018 lúc 17:37

a. -Gọi k là số lần np của tb (k nd) k=8
Ta có: 2n(2k-1)=20400
=>2n=80
b. Số tb tạo ra sau 7 lần np là: 27= 128 tb
Kì giữa: 128.2n=128.80=10240 kép
Kì sau: 128.4n=128.160=20480 đơn
c. *Ta có: 28=256tb
\(\dfrac{1}{8}\). 256= 32tb
Số tb tham gia giảm phân: \(\dfrac{40960}{80}\)=512tb
32.2k=512
=> 2k=\(\dfrac{512}{32}\)=16=24
Vậy tb trên np 4 lần
*Kì sau của lần phân bào 1:
512.n=512.40=20480 kép
Kì sau của lần phân bào 2:
512.2n=512.80= 40960 đơn
*Số tinh trùng: 512.4=2048 tinh trùng
Số trứng: 512.1=512 trứng

Bình luận (1)
Huy Hoàng
Xem chi tiết