Đề kiểm tra 1 tiết - Đề 3

Trần Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Mai Lê Tuấn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Tuấn
Xem chi tiết
am sdmhfbgd
Xem chi tiết
SỰ CHỞ LẠI
23 tháng 11 2017 lúc 17:59

Vai trò của động vật đối với thụ phấn và phát tán của thực vật :

Thực vật là thức ăn cho nhiéu loài động vật. Tuy nhiên, trong quá trình ăn lá cây, quả, hạt, lấy mật hoa... động vật đã góp phần thụ phấn và phát tán cho cây.


Bình luận (0)
am sdmhfbgd
Xem chi tiết
SỰ CHỞ LẠI
23 tháng 11 2017 lúc 17:55

a) Xác định tính trạng trội và tính trạng lặn trong phép lai

- F1 có cùng kiểu gen nên p thuần chủng (đồng hợp về tất cả các cặp gen đang khảo sát).

- Nhận xét từ thí nghiệm 1 : tỉ lệ quả đỏ/quả vàng = 3/1 —> quả đỏ là tính trạng trội so với quả vàng.

- Nhận xét từ thí nghiệm 2 : tỉ lệ quả tròn/quả dẹt = 3/1 -> quả tròn là tính trạng trội so với quả dẹt.

Quy ước gen :

- Gen A quy định quả màu đỏ là trội so với gen a quy định quả màu vàng.

- Gen B quy định quả dạng tròn là trội so với gen b quy định quả dẹt

b) Xác định kiểu gen và kiều hình của F1, cây thứ nhất và cây thứ hai. Viết sơ đồ lai từ P đến F2.

- Nhận xét từ thí nghiệm 1 : tỉ lệ quả đỏ/quả vàng = 3/1 => F1 = Aa x Aa ; tỉ lệ quả tròn/quả dẹt = 1/1 —> F1 = Bb x bb

F2-1 phân li theo tỉ lệ 3 : 3 : 1 : 1 —> F1 = AaBb X Aabb

- Nhận xét từ thí nghiệm 2 : tỉ lệ quả đỏ/quả vàng = 1/1 --> F1 = Aa X aa ; tỉ lệ quả tròn/quả dẹt = 3/1 —> F1 = Bb x Bb

F2-2 phân li theo tỉ lệ 3 : 3 : 1 : 1 —> F1 = AaBb X aaBb

- Trong cả hai thí nghiệm, cây F1 có cùng kiểu gen nên :

+ Kiểu gen của F1 là : AaBb.

+ Cây thứ nhất có kiểu gen : Aabb

+ Cây thứ hai có kiểu gen : aaBb.

Từ kiểu gen của F1 suy ra có 2 phép lai ở thế hệ P cho cùng kết quả.

P1 : AABB x aabb hoặc P2 : AAbb x aaBB.

Học sinh lập sơ đồ lai kiểm chứng từ P đến F2.


Bình luận (0)
vũ tiến đạt
23 tháng 11 2017 lúc 17:56

a) Xác định tính trạng trội và tính trạng lặn trong phép lai

- F1 có cùng kiểu gen nên p thuần chủng (đồng hợp về tất cả các cặp gen đang khảo sát).

- Nhận xét từ thí nghiệm 1 : tỉ lệ quả đỏ/quả vàng = 3/1 —> quả đỏ là tính trạng trội so với quả vàng.

- Nhận xét từ thí nghiệm 2 : tỉ lệ quả tròn/quả dẹt = 3/1 -> quả tròn là tính trạng trội so với quả dẹt.

Quy ước gen :

- Gen A quy định quả màu đỏ là trội so với gen a quy định quả màu vàng.

- Gen B quy định quả dạng tròn là trội so với gen b quy định quả dẹt

b) Xác định kiểu gen và kiều hình của F1, cây thứ nhất và cây thứ hai. Viết sơ đồ lai từ P đến F2.

- Nhận xét từ thí nghiệm 1 : tỉ lệ quả đỏ/quả vàng = 3/1 => F1 = Aa x Aa ; tỉ lệ quả tròn/quả dẹt = 1/1 —> F1 = Bb x bb

F2-1 phân li theo tỉ lệ 3 : 3 : 1 : 1 —> F1 = AaBb X Aabb

- Nhận xét từ thí nghiệm 2 : tỉ lệ quả đỏ/quả vàng = 1/1 --> F1 = Aa X aa ; tỉ lệ quả tròn/quả dẹt = 3/1 —> F1 = Bb x Bb

F2-2 phân li theo tỉ lệ 3 : 3 : 1 : 1 —> F1 = AaBb X aaBb

- Trong cả hai thí nghiệm, cây F1 có cùng kiểu gen nên :

+ Kiểu gen của F1 là : AaBb.

+ Cây thứ nhất có kiểu gen : Aabb

+ Cây thứ hai có kiểu gen : aaBb.

Từ kiểu gen của F1 suy ra có 2 phép lai ở thế hệ P cho cùng kết quả.

P1 : AABB x aabb hoặc P2 : AAbb x aaBB.

Học sinh lập sơ đồ lai kiểm chứng từ P đến F2.


Bình luận (0)
Hải Đăng
23 tháng 11 2017 lúc 20:54

a) Xác định tính trạng trội và tính trạng lặn trong phép lai

- F1 có cùng kiểu gen nên p thuần chủng (đồng hợp về tất cả các cặp gen đang khảo sát).

- Nhận xét từ thí nghiệm 1 : tỉ lệ quả đỏ/quả vàng = 3/1 —> quả đỏ là tính trạng trội so với quả vàng.

- Nhận xét từ thí nghiệm 2 : tỉ lệ quả tròn/quả dẹt = 3/1 -> quả tròn là tính trạng trội so với quả dẹt.

Quy ước gen :

- Gen A quy định quả màu đỏ là trội so với gen a quy định quả màu vàng.

- Gen B quy định quả dạng tròn là trội so với gen b quy định quả dẹt

b) Xác định kiểu gen và kiều hình của F1, cây thứ nhất và cây thứ hai. Viết sơ đồ lai từ P đến F2.

- Nhận xét từ thí nghiệm 1 : tỉ lệ quả đỏ/quả vàng = 3/1 => F1 = Aa x Aa ; tỉ lệ quả tròn/quả dẹt = 1/1 —> F1 = Bb x bb

F2-1 phân li theo tỉ lệ 3 : 3 : 1 : 1 —> F1 = AaBb X Aabb

- Nhận xét từ thí nghiệm 2 : tỉ lệ quả đỏ/quả vàng = 1/1 --> F1 = Aa X aa ; tỉ lệ quả tròn/quả dẹt = 3/1 —> F1 = Bb x Bb

F2-2 phân li theo tỉ lệ 3 : 3 : 1 : 1 —> F1 = AaBb X aaBb

- Trong cả hai thí nghiệm, cây F1 có cùng kiểu gen nên :

+ Kiểu gen của F1 là : AaBb.

+ Cây thứ nhất có kiểu gen : Aabb

+ Cây thứ hai có kiểu gen : aaBb.

Từ kiểu gen của F1 suy ra có 2 phép lai ở thế hệ P cho cùng kết quả.

P1 : AABB x aabb hoặc P2 : AAbb x aaBB.

Học sinh lập sơ đồ lai kiểm chứng từ P đến F2.

Bình luận (0)
am sdmhfbgd
Xem chi tiết
SỰ CHỞ LẠI
23 tháng 11 2017 lúc 17:53

* Công nghệ tế bào thực vật:

- Nuôi cấy mô thực vật giúp sản xuất hàng loạt giống cây trồng có phẩm chất cao, đồng đều chất lượng, sạch sâu bệnh, mang lại hiệu quả kinh tế rất cao như nuôi cấy mô các loài hoa phong lan quý hiếm đã thành công từ thập niên 1960. Đến nay, đã nuôi cấy mô thành công các loài dược liệu quý hiếm như nhân sâm, tam thất.

- Nuôi cấy hạt phấn đơn bội rồi lưỡng bội hoá tạo thành các dòng thuần đã thành công ở cây lúa từ thập niên 1970.

- Lai tế bào xôma tạo các cơ thể lai xa khác loài mà phương pháp lai hữu tính không thể thực hiện được cũng đã thành công ở các loài thuốc lá, đậu tương... từ thập niên 1980.

* Công nghệ tế bào động vật:

- Sự ra đời của cừu Đôly (Dolly) đã mở đầu cho hàng loạt các thí nghiệm nhân bản vô tính thành công ở động vật có vú và mở ra một triển vọng nghiên cứu sinh sản vô tính các tế bào gốc ở người và động vật. Một hướng nghiên cứu ứng dụng quan trọng là chuyển gen người vào tế bào lợn tạo ra những nòi lợn có phủ tạng tương thích cao, không bị thải ghép nhằm cung cấp các cơ quan phủ tạng dùng ghép cơ quan cho người.

- Công nghệ cấy truyền phôi ở các loài đại gia súc cũng đã mở ra triển vọng nhân bản nhanh chóng nhiều cá thể động vật quý hiếm nhằm phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau.


Bình luận (0)
am sdmhfbgd
Xem chi tiết
SỰ CHỞ LẠI
23 tháng 11 2017 lúc 17:51

- Tổng hợp các đơn phân : đường đơn, axit béo, axit amin, nuclêôtit...

- Trùng phân các đơn phân hình thành các đại phân tử : cacbohiđrat, lipit, prôtêin, axit nuclêic.

- Tương tác giữa các đại phân tử, hình thành cơ chế nhân đôi.

Tiến hoá tiền sinh học :

Hình thành các tế bào sơ khai (protobiont) là những đơn vị tổ chức cơ bản nhất của sự sống, từ đó hình thành các dạng sống phức tạp trong sinh giới nhự hiện nay.

Thực nghiệm đã kiểm chứng được các giai đoạn tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ và hình thành các trùng phân pôlisaccarit, pôlipeptit, pôlinuclêôtit... trong điều kiện được mô phỏng như điều kiện của Trái Đất nguyên thuỷ. Dựa trên các hiểu biết hiện nay về sinh học phân tử, trong điều kiện phòng thí nghiệm, người ta đã tổng hợp được các phân tử ADN, ARN, prôtêin nhân tạo nhưng vẫn chưa tổng hợp được tế bào nhân tạo. Giai đoạn tiến hoá từ những tiền sinh vật vô bào đến tế bào vẫn còn là điều bí ẩn kì diệu của thiên nhiên.


Bình luận (0)