Đề kiểm tra 1 tiết - đề 2

Nguyễn Văn Sinh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Vy
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
19 tháng 12 2022 lúc 20:01

\(a,\) \(L=\dfrac{N}{2}.3,4=5100\left(A^o\right)\)

\(M=N.300=900000\left(dvC\right)\)

\(b,\) Theo bài ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}A+G=1500\\A-\dfrac{1}{2}G=0\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=500\left(nu\right)\\G=1000\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Phúc Phan
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
16 tháng 11 2022 lúc 19:13

\(a,N=20.C=9000\left(nu\right)\)

Theo bài và NTBS ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}A-G=250\\A+G=4500\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=2375\left(nu\right)\\G=2125\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

\(b,H=2A+3G=11125(lk)\)

\(c,L_{ADN}=L_{ARN}=3,4.\dfrac{N}{2}=15300\left(\overset{o}{A}\right)\)

Số \(aa_p=\dfrac{N}{2.3}-2=1498\left(aa\right)\)

Bình luận (0)
Chi Thị
Xem chi tiết
bạn nhỏ
3 tháng 1 2022 lúc 20:27

Tham khảo:

Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm của mình bằng sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp của chúng trong thụ tinh. Đó là cơ chế di truyền các tính trạng. Sự phân li của cặp nhân tố di truyền Aa ở F1 đã tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau là 1A : 1a.

Bình luận (3)
Lê Phương Mai
3 tháng 1 2022 lúc 20:29

Tham khảo:

- Trong cặp tính trạng đem lai chỉ có một tính trạng biểu hiện ở F1 gọi là tính trạng trội (VD: hoa đỏ), tính trạng không biểu hiện ở F1 gọi là tính trạng lặn.

- Trong cơ thể lai F1, cặp nhân tố di truyền tồn tại riêng rẽ, không hòa trộn với nhau, nên khi F1 tạo giao tử thì giao tử chỉ chứa 1 nhân tố di truyền (gen) của bố hoặc mẹ. Khi thụ tinh có sự tổ hợp lại cặp nhân tố di truyền. Sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền đã chi phối sự di truyền và biểu hiện của cặp tính trạng tương phản qua các thế hệ.

Bình luận (0)
Ngân Nè
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 2 2021 lúc 19:58

Các hiệp hội sản phụ khoa trên thế giới khẳng định độ tuổi tốt nhất để sinh con của phụ nữ là trong khoảng từ 20 đến dưới 35 tuổi. Khả năng sinh sản của phụ nữ thay đổi theo độ tuổi. Ở độ tuổi 20-24, phụ nữ dễ thụ thai nhất. Sau đó, khả năng thụ thai giảm dần, ở mốc 35 tuổi trở đi bắt đầu giảm mạnh.

(Tham khảo nha!)

Bình luận (0)
Tgl2011
26 tháng 2 2021 lúc 20:00

Các hiệp hội sản phụ khoa trên thế giới khẳng định độ tuổi tốt nhất để sinh con của phụ nữ là trong khoảng từ 20 đến dưới 35 tuổi. Khả năng sinh sản của phụ nữ thay đổi theo độ tuổi.

 

Ở độ tuổi 20-24, phụ nữ dễ thụ thai nhất. Sau đó, khả năng thụ thai giảm dần, ở mốc 35 tuổi trở đi bắt đầu giảm mạnh. Đến khi bước sang tuổi 45, rất ít phụ nữ có thể thụ thai một cách tự nhiên.

Vì : 

+ Chuẩn bị đc tinh thần 

+ Đủ sức khoẻ

Bình luận (0)
nguyentrongan2006
Xem chi tiết
Mai Hiền
8 tháng 1 2021 lúc 13:36

a.

A = T = 120 nu

G = X = 460  : 2 - 120 = 110 nu

b.

H = 2A + 3G = 570 lk

Bình luận (0)
mira 2276
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
28 tháng 12 2020 lúc 20:20

Sự không phân li xảy ra với 1 cặp NST tương đồng ở kì sau Giảm phân 1 gây ra hiện tượng 1 tế bào con có bộ NST 2n, một tế bào con khác không có NST.

 

Bình luận (0)
Hoang Long
Xem chi tiết
ThuuAnhh---
21 tháng 12 2020 lúc 20:06

C1 ;

Chiều dài của phân tử adn là : L =\(\dfrac{N.3,4}{2}=\dfrac{4500.3,4}{2}\)=7650 (Ă)

Số vòng xoắn của phân tử adn là :\(\dfrac{4500}{20}=225\)

Theo NTBS :%A=%T=20%⇒ %G=%X=30%

Số nu của phân tử adn là : 

A=T=4500.20%=900 (NU)

G=X=4500.30%1350(nu)

Bình luận (0)
ThuuAnhh---
21 tháng 12 2020 lúc 20:11

Số vòng xoắn của adn là :5100:34=150

Theo NTBS : A=T=600 (nu) 

Mà 3A=2G ⇒G=\(\dfrac{3A}{2}=\dfrac{3.600}{2}=900\)( nu)

Vậy số nu của phân tử adn là 

A=T=600 (nu)

G=X=900 (nu)

Bình luận (1)
Hoang Long
21 tháng 12 2020 lúc 19:58

huhu giúp em đi pls

 

 

Bình luận (0)
Huỳnh Ngọc Ca Thy
Xem chi tiết
Mai Hiền
13 tháng 12 2020 lúc 10:08

a. 

Lai 2 dòng thuần chủng thân cao, quả đỏ với thân thấp, quả vàng. Toàn bộ F1 là thân thấp, quả vàng -> thấp, vàng là tính trạng trội so với cao, đỏ

Qui ước:

A: thấp >> a: cao

B: vàng >> b: đỏ

P: AABB x aabb

F1: AaBb

b.

F1 lai phân tích

AaBb x aabb 

G: AB, Ab, aB, ab x ab

Fa: 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb 

 

Bình luận (0)
Chuc Riel
14 tháng 11 2017 lúc 20:35

câu 9: A% + G% = 50% => A% = 30%, mà A = 3600 => tổng số Nu = A/A% = 3600/30% = 12000 Nu

Bình luận (0)
Nhã Yến
14 tháng 11 2017 lúc 20:44

Trắc nghiệm :

Câu 1: A

Câu 2 : B

Câu 3: C

Câu 4: C

Câu 5 :A

Câu 6 : mình ko hiểu cho lắm í hỏi cây sau khi lai hay có kiểu gen ban đầu

Câu 7 : D

Bình luận (1)
Nhã Yến
14 tháng 11 2017 lúc 20:54

II. TỰ LUẬN :

CÂU 9:

Theo đề, ta có :

%G=%X=20%

Mà %G+%A=50%

-> %A=%T=50%-20%=30% - Tổng số nu của phân tử ADN :

N= 3600÷30%=12000(nucleotit)

Bình luận (1)