Đề kiểm tra 1 tiết - Đề 1

Trần Thư
Xem chi tiết
Hải Đăng
21 tháng 10 2018 lúc 9:21

6. bản chất của quá trình tiêu hóa ? nêu các cơ quan của hệ tiêu hóa ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa

Bản chất của quá trình tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất thừa không thể hấp thụ được

- Ống tiêu hóa gồm:

- Miệng. hầu, thực quản, dạ dày, ruột ( ruột non và ruột gà), hậu môn.

- Tuyến tiêu hóa gồm:

- Tuyến nước bọt, tuyến vị, tuyến gen, tuyến tụy, tuyến ruột.

Hệ tiêu hóa gồm:

Men gan, mật, tuyến tụy giúp hỗ trợ tiêu hóa thức ăn. Hệ thống vi khuẩn có lợi trong đường tiêu hóa cũng giúp tiêu hóa thức ăn . Hệ thần kinh và tuần hoàn máu cũng giúp hấp thu chất dinh dưỡng do tiêu hóa.

Bình luận (0)
Hải Đăng
21 tháng 10 2018 lúc 9:24

8. vì sao lái xe đường dài bị hay bị đau dạ dày ? vì sao k ăn bữa tối quá no, k ăn kẹo trước khi đi ngủ ?

dạ dày là cơ quan chịu stress rất kém
những lái xe đường dài thường phải chịu áp lực cao trong công việc. Lúc nào cũng phải tập trung cao độ cho việc lái xe. Lái xe đường dài thì càng mệt hơn, thời gian tập trung vào lái xe dài hơn, độ căng thẳng cao hơn_> stress nhiều hơn, trong khi sức chịu đựng của con người thì có hạn.
những lái xe đường dài không có thời gian để ăn đúng giờ, khi ăn thường là ăn các món ăn nhanh, không những không ăn đúng giờ lại còn phải ăn nhanh. Ăn xong làm việc luôn. khi ăn và sau khi ăn, thần kinh phải điều khiển sự co bóp của dạ dày. Khi không tập trung vào tiêu hóa(tức là khi ăn xong không nghỉ ngơi thì thần kinh không điều khiển được. Co bóp dạ dày rối loạn, không tiêu hóa đc thức ăn, tiết axit tiêu hóa quá nhiều -> đau dạ dày.

ăn no vào buổi tối thực tế là sẽ giúp cho bạn tăng được cân nhưng tốt nhất bạn nên ăn nhiều chia đều cho cả ba bữa . Buổi tối bạn nên ăn ít hơn các bữa sáng và trưa một chút. Vì tối cơ thể mình cần nghỉ ngơi nếu bạn batư nó làm việc thì sẽ không tốt cho cái dạ dày và có thể không tốt cho sức khoẻ.

Bình luận (0)
Bé Châu
Xem chi tiết
Thảo Phương
19 tháng 10 2018 lúc 10:26

1.BP:

+Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua tiệt trùng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn.

+Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (nhà xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..).

+Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.

Bình luận (0)
Thảo Phương
19 tháng 10 2018 lúc 10:32

2.Bộ dụng cụ thực hành gồm: khay mổ, bàn gim, kim gim, dao , kéo, panh, kim nhọn, kim mũi mác.

- Rửa sạch đất và làm giun chết trong hơi ê te hay cồn loãng trước khi quan sát cấu tạo ngoài và mổ giun.
- Khi gim gium vào bàn gim, cần gim chếch mũi gim 45 độ để khi mổ không bị vướng và dễ quan sát.
- Mổ mặt lưng và quan sát trong môi trường ngập nước.( đối với động vật không xương sống)

Xử lí mẫu: rửa sạch đất và làm chết giun
Quan sát cấu tạo ngoài:
- Xác định đầu đuôi, mặt lưng mặt bụng
- Xác định các vòng tơ ở mỗi đốt.
- Xác định đai sinh dục và các lỗ sinh dục.

Quan sát cấu tạo trong.
- Xác định và chỉ ra được hệ tiêu hóa và hệ sinh dục.
- Gỡ bỏ ống tiêu hóa và hệ sinh dục để quan sát và chỉ ra được hệ thần kinh.

Cách mổ:

Bước 1: Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ. Cố định đầu và đuôi bằng đinh ghim.

Bước 2: Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi.

Bước 3: Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể.

Bước 4: Phanh thành cơ thể đến đâu cắm ghim tới đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể về phía đầu.

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
19 tháng 10 2018 lúc 16:26

Câu 3:

+ Trùng roi: di chuyển nhờ roi

+ Trùng giày: di chuyển nhờ lông bơi

+ Trùng biến hình: di chuyển nhờ chân giả

- Vai trò của ĐVNS

+ làm thức ăn cho các động vật nhỏ (giáp xác nhỏ) dưới nước: trùng roi, trùng giày ...

+ Có vai trò trong nghiên cứu địa chất: trùng lỗ

+ Gây bệnh cho người và ĐV: trùng kiết lị và trùng sốt rét

Câu 4:

+ Di chuyển của sứa: nhờ co bóp dù

+ Sinh sản mọc chồi ở thủy tức: cá thể con tách rời khỏi cơ thể mẹ

+ Sinh sản mọc chồi ở san hô: cá thể con ko tách ra khỏi cơ mẹ tạo thành tập đoàn san hô.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
18 tháng 10 2018 lúc 19:03

Các biện pháp phòng dịch sốt xuất huyết, sốt rét:

- Đậy nắp kín lu, bình,....

- Thả cá vào bể nước

- Diệt bộ gậy, lăng quoăng

- Phát quang bụi rậm

- Đi ngủ có màn,.....

Cách phòng trống giun sán kí sinh:

- Ăn chín nuốt sôi

- Rửa tay sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn

- Không ăn thức ăn ôi thiu,....

Bình luận (0)
ngô trọng tấn
18 tháng 10 2018 lúc 19:23

*Biện pháp phòng bệnh:

-Thả cá vào bể nước

- Đậy nắp kín lu, bình,....

-Diệt bộ gậy

- Phát quang bụi rậm

- Đi ngủ có màn,.....

*Cách phòng chống kí sinh trùng

- Ăn chín nuốt sôi

- Rửa tay sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn

- Không ăn thức ăn ôi thiu,..

Bình luận (0)
Đặng Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 10 2018 lúc 14:26

Câu 4:

* Vế 1:

Tác hại của giun đũa với sức khỏe con người:

Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.

* Vế 2:

Trẻ em chưa ý thức được việc ăn uống hợp vệ sinh, đảm bảo chất dinh dưỡng cùng với thói quen mút tay là lí do làm cho vòng đời của giun khép kín.

* Vế 3:

Các biện pháp phòng chống giun sán ở người:

- Rửa sạch rau sống, củ quả trước khi sử dụng.

- Rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

- Không mút tay.

- Tẩy giun định kì 6 tháng/ lần.

- Không đi chân đất nơi đất bẩn.

- Giữ gìn vệ sinh môi trường sống sạch sẽ.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 10 2018 lúc 14:22

Câu 3:

Vì trâu, bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan. Ngoài ra, trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán.

Bình luận (0)
Satoshi
Xem chi tiết
Tường Thị Thảo Vân
18 tháng 10 2018 lúc 20:24
3 Cây thuốc bỏng Sinh sản vô tính (lá)
4 Cây mướp Sinh sản hữu tính (hạt)
5 Gừng Sinh sản vô tính (thân)
6 Khoai lang Sinh sản vô tính (rễ)

Mình viết tiếp nha...Chúc bạn học tốtvui

Bình luận (1)
Satoshi
20 tháng 10 2018 lúc 9:58

he

Bình luận (1)
Skin No
Xem chi tiết
Thời Sênh
14 tháng 10 2018 lúc 20:36

Câu 1 :

Cấu tạo ngoài giun đũa :

+ Hình trụ dài 25 cm

+ Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể  giúp giun

không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non

người.

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:

- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

- Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

- Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.

- Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.

Câu 2

Các biện pháp phòng chống Giun đũa kí sinh:

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh. - Rửa rau bằng nước muối. - Uống thuốc tẩy giun theo định kì. - Ăn chín uống sôi. - Thực hiện vệ sinh môi trường, nhà ở thường xuyên.

Câu 3

Không nên giệt giun đất vì giun đất đem lại lợi ích :

+ Làm tơi xốp đất

+ Tạo chất mùn cho cây trồng

+ Làm thức ăn cho động vật

.....

Bình luận (0)
Hải Đăng
14 tháng 10 2018 lúc 20:52

-Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất và giun đũa

* Giun đất:

-Cấu tạo ngoài:

+Cơ thể dài, thuôn 2 đầu

+Cơ thể phphân đốt, có vòng tơ xung quanh mỗi đốt

+Có chất nhày bên ngoài cơ thể giúp da trơn

+Có đai sinh dục, lỗ sinh dục

-Cấu tạo trong:

+Có khoang cơ thể chính thức chứa dịch

+Hệ tiêu hóa phân hóa rõ: Miệng, hầu, +thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, ruột, hậu môn

+Hệ tuần hoàn kín gồm: mạch lưng, mạch bụng, mạch vòng vùng hầu(có vai trò như tim)

+Hệ thần kinh: kiểu chuỗi hạch

* Giun đũa:

Cấu tạo ngoài:

+ Hình trụ dài 25 cm

+ Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể  giúp giun

không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non

người.

Cấu tạo trong:

+ Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát

triển

+ Chưa có khoang cơ thể chính thức

+ Ống tiêu hóa thẳng: từ lỗ miệng  hậu môn

+ Tuyến sinh dục dài và cuộn khúc.

-Em hãy nêu các biện pháp phòng tránh giun đũa

Ăn sạch sẽ, không ăn rau sạch chưa qua sát trùng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải để trong lồng bàn, vệ sinh sạch sẽ (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hố xí phải đảm bảo vệ sinh một cách khoa học (hố xí tự hoại hoặc 2 ngăn…). Phòng chống giun đũa kí sinh ở ruột người là vẫn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phải quan tâm thực hiện.

Bình luận (0)
thinh phat
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
11 tháng 10 2018 lúc 11:21
+ Đặt giun lên giấy quan sát bằng kính lúp để tìm các cơ quan ngoài của giun đất + Quan sát vòng tơ ” kéo giun thấy lạo xạo. + Dựa vào màu sắc để xác định mặt lưng và mặt bụng của giun đất. + Tìm đai sinh dục: phía đầu, kích thước bằng 3 đốt, hơi thắt lại màu nhạt hơn.
Bình luận (0)
Huyền Anh Lê
11 tháng 10 2018 lúc 15:17
+ Đặt giun lên giấy quan sát bằng kính lúp để tìm các cơ quan ngoài của giun đất + Quan sát vòng tơ ” kéo giun thấy lạo xạo. + Dựa vào màu sắc để xác định mặt lưng và mặt bụng của giun đất, mặt lưng có màu sẫm hơn mặt bụng + Tìm đai sinh dục: phía đầu, kích thước bằng 3 đốt, hơi thắt lại màu nhạt hơn. Chúc học tốt
Bình luận (0)
Hara Nisagami
Xem chi tiết
Hải Đăng
8 tháng 10 2018 lúc 22:03

1. Tại sao ở miền núi lại hay bị sốt rét ?

Do miền núi người dân có trình độ dân trí chưa được cao, thiếu hiểu biết về sốt rét, chưa được tiếp cận với các đợt phun thuốc diệt muỗi, lăng quăng và đặc biệt là do ở miền núi điều kiện cho muỗi anophen hình thành và phát triển.

3. Theo em có những biện pháp nào phòng giun đũa kí sinh ?

Cách phòng bệnh giun đũa tốt nhất là không ăn rau sống, không uống nước lã. Không nên dùng phân tươi bón ruộng hay bón cho cây trồng, nhất là rau xanh. Xử lý tốt phân, nước rác. Thực hiện rửa tay xà phòng trước khi ăn uống. Không để móng tay dài dễ dính, bám đất cát và lây nhiễm trứng giun.

Bình luận (0)
hoang van phong
Xem chi tiết
Thời Sênh
4 tháng 5 2018 lúc 19:09

Lớp cá:

– Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:

+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.

+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

+ Thụ tinh ngoài.

+ Là động vật biến nhiệt.

Lớp Đặc điểm chung
Chim - Là động vật hằng nhiệt
- cơ thể có lông vũ bao phủ
- chi trước biến đổi thành cánh
- có vỏ sừng
- phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia hô hấp
- tim 4 ngăn, máu đi nuôi có thể là máu đỏ tươi
-trứng có vỏ đá vôi, đc ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ
Thú - là động vật có xương sống, có tổ chức cao nhất
- có hiện tượng khai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
- có bộ lông mao bao phủ cơ thể
- bộ răng phân hóa thành 3 loại: răng cửa, răng nanh, răng hàm
- tim 4 ngăn
- bộ não phát triển thể hiện ở bán cầu não và tiểu não
- là động vật hằng nhiệt
Bò sát - là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống ở cạn
- da khô, có vảy sừng
- chi yếu, có vuốt sắc
- phổi có nhiều vách ngăn
- tim có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể
- thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàng
- là động vật biến nhiệt
Lưỡng cư - Là động vật có xương sống
- thích nghi với đời sống vừa ở trên cạn vừa ở dưới nước
- da trần ẩm ướt
- di chuyển = 4 chi
- hô hấp bằng phổi và da
- tim 3 ngăn. máu đi nuôi cơ thể là máu pha
- thụ tinh ngoài, là động vật biến nhiệt
Bình luận (0)
hoang van phong
Xem chi tiết
pham thi phuong thao
6 tháng 4 2018 lúc 14:25

* Về tim : từ tim 2 ngăn ở cá ( chỉ có tâm thất và tâm nhĩ ) lên đến tim 3 ngăn ở lưỡng cư ( 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất ) , đến bò sát có tim 3 ngăn nh có thêm vách hụt ngăn giữa tâm thất ( trừ cá sấu tim có 4 ngăn ) , đến lp chim và thú thì tim hoàn chỉnh ( có 4 ngăn : 2 tâm nhĩ , 2 tâm thất )

* Về vòng tuần hoàn : ở cá chỉ có 1 vòng tuần hoàn ( xuất phát từ tâm thất theo động mạch bụng đến các cơ quan r theo tĩnh mạch lưng đến mang và trở về tâm nhĩ ) , máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi ; lưỡng cư có 2 vòng tuần hoàn lớn và nhỏ ( vòng nhỏ lên phổi trao đổi khí , vòng lớn đưa máu đi nuôi các cơ quan ) , máu đi nuôi cơ thể là máu pha ; bò sát cũng có 2 vòng tuần hoàn , máu đi nuôi cơ thể là máu pha nh ít pha hơn do tim có vách hụt , chim và thú cũng có 2 vòng tuần hoàn , máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

Bình luận (0)
Huyền Nguyến Thị
6 tháng 4 2018 lúc 15:10

Nêu đặc điểm thể hiện sự tiến hóa của hệ tuần hoàn ở động vật có xương sống ?

Đặc điểm thể hiện sự tiến hóa của hệ tuần hoàn ở động vật có xương sống :

- Tim: Tim 2 ngăn ở cá (chỉ có tâm thất và tâm nhĩ) ➝ Tim 3 ngăn ở lưỡng cư (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất) → Bò sát có tim 3 ngăn nhưng có thêm vách hụt ngăn giữa tâm thất (trừ cá sấu tim có 4 ngăn) ➝ lớp chim và thú thì tim hoàn chỉnh (có 4 ngăn:2 tâm nhĩ, 2 tâm thất).

- Vòng tuần hoàn: Cá chỉ có một vòng tuần hoàn (xuất phát từ tâm thất theo động mạch bụng đến các cơ quan rồi theo tĩnh mạch lưng đến mang và trở về tâm nhĩ), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi ➝ lưỡng cư có 2 vòng tuần hoàn lớn và nhỏ (vòng nhỏ lên phổi trao đổi khí, vòng lớn đưa máu đi nuôi các cơ quan), máu đi nuôi cơ thể là máu pha ➝ bò sát cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha nhưng ít pha hơn do tim có vách hụt ➝ chim và thú cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

Bình luận (0)