Đề kiểm tra 1 tiết - Đề 1

Van Truong Nguyen
Xem chi tiết
Nhật Linh
4 tháng 1 2018 lúc 18:19

Loại thức ăn nào được biến đổi cả về mặt hóa học và lí học ở dạ dày?

Trả lời: Prôtêin

Giải thích vì sao máu ở tim có 2 màu khác nhau?

Trả lời: Vì máu từ tế bào vào tim mang theo các chất thải của tế bào ( như khí các bô níc,...) nói cho dễ hiểu là máu bẩn thì có màu đỏ thẫm. Máu từ tim tới tế bào chứa nhiều ôxi để cung cấp cho tế bào ( có thể hiểu là máu sạch ) thì có màu đỏ tươi

Bình luận (0)
Nhã Yến
4 tháng 1 2018 lúc 17:14

Giải thích vì sao máu ở tim có 2 màu khác nhau?

 Đề kiểm tra 1 tiết - Đề 1

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
4 tháng 1 2018 lúc 20:50

Loại thức ăn nào được biến đổi cả về mặt hóa học và lí học ở dạ dày?

Trả lời: Prôtêin

Giải thích vì sao máu ở tim có 2 màu khác nhau?

Trả lời: Vì máu từ tế bào vào tim mang theo các chất thải của tế bào ( như khí các bô níc,...) nói cho dễ hiểu là máu bẩn thì có màu đỏ thẫm. Máu từ tim tới tế bào chứa nhiều ôxi để cung cấp cho tế bào ( có thể hiểu là máu sạch ) thì có màu đỏ tươi

Bình luận (0)
Nguyên Lê
Xem chi tiết
Lâm Hiến Chương
2 tháng 11 2017 lúc 9:45

-Tham gia vào quá trình đông máu có:
+Tiểu cầu (đây là thành phần chủ yếu và rất quan trọng trong việc giải phóng enzim).
+Chất sinh tơ máu (có trong huyết tương).
+Ion canxi (Ca2+).

Bình luận (0)
Van Truong Nguyen
3 tháng 1 2018 lúc 8:26

Thành phần tham gia quá trình đông máu :

- Tiểu cầu ( thành phần chủ yếu)

- Chất sinh tơ máu ( trong huyết tương)

- Ion canxi ( Ca+2)

- Ngoài ra còn có các sợi huyết

Bình luận (0)
Lê Khánh Duy
Xem chi tiết
Kerri Nguyễn
27 tháng 12 2017 lúc 20:12

Khi nhai kĩ, ăn chậm thức ăn được nghiền nhỏ, nát ==> tăng khả năng tiết dịch tiêu hóa (tăng enzime) và ít tốn năng lượng co bóp của dạ dày.
- Khả năng tiếp xúc giữa thức ăn (cơ chất) và enzime tăng.
- Thức ăn được tiêu hóa nhanh và hấp thụ nhiều ==> do đó hiệu quả nhận chất dinh dưỡng và năng lượng của cơ thể tăng.

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
27 tháng 12 2017 lúc 20:17

=Khi nhai kĩ thức ăn đc nghiền nát nhỏ tăng khả năng tiết dịch tiêu hóa và ít tốn năng lượng co bóp của dạ dày

-Khả năng tiếp xúc giữa thức ăn và enzime tăng

-Thức ăn đc tiêu hóa nhanh và hấp thụ nhiều do đó hiệu quả nhận chất dinh dưỡng và năng lượng cơ thể tăng

Bình luận (0)
VĂN LƯƠNG NGỌC DUYÊN
Xem chi tiết
Đặng Vũ Quỳnh Như
3 tháng 1 2018 lúc 13:12

Những đặc điểm cấu tạo của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng:

+ Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ, diện tích bề mặt trong tăng 600 lần so với diện tích mặt ngoài

+ Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột.

+ Ruột non rất dày, từ 2,8 - 3 m ở người trưởng thành, là phần dày nhất của ống tiêu hóa, tổng diện tích bề mặt 400 - 500 m2

Bình luận (0)
Trần Phan Thanh Thảo
24 tháng 12 2017 lúc 19:19

Những đặc điểm cấu tạo của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng:

+ Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ, diện tích bề mặt trong tăng 600 lần so với diện tích mặt ngoài

+ Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột.

+ Ruột non rất dày, từ 2,8 - 3 m ở người trưởng thành, là phần dày nhất của ống tiêu hóa, tổng diện tích bề mặt 400 - 500 m2

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (2)
VĂN LƯƠNG NGỌC DUYÊN
19 tháng 12 2017 lúc 22:08
Ruột non dài 2,8m - 3m

- Niêm mạc có:

+ Nếp gấp

+ Lông ruột

+ Lông cực nhỏ => Giúp diện tích bề mặt hấp thụ đạt 400 - 500 m2

- Lớp niêm mạc có màng mao mạch dày đặc --> Chất dinh dưỡng hấp thụ vào máu được dễ dàng.

Bình luận (0)
trần thị minh thi
Xem chi tiết
trần thị minh thi
Xem chi tiết
VĂN LƯƠNG NGỌC DUYÊN
17 tháng 12 2017 lúc 18:54

1/ giống nhau:
-tiết dịch tiêu hóa
-đều xảy ra quá trình biến đổi lý học do tác dụng của các cơ trên thành của mỗi cơ quan
-sự biến đổi hóa học được thực hiện nhờ tác dụng của Enzim trong dịch tiêu hóa
-có hoạt động đẩy thức ăn
2/khác nhau:
*tiêu hóa ở khoang miệng:
-biến đổi lí học mạnh hơn biến đổi hóa học
-biến đổi lí học do răng lưỡi, các cơ nhai thực hiện
-tuyến tiết dịch tiêu hóa là tuyến nước bọt. Biến đổi hóa học do dịch nước bọt
-môi trường tiêu hóa do tính hơi kiềm do dịch nước bọt tạo ra
- e. amilaza biến đổi một phần tinh bột chín thành đương mantozo.
*tiêu háo ở dạ dày:
-biến đổi lý học mạnh hơn hóa học
-biến đỏi lí học do các cơ trên thành dạ dày
-tuyến tiết dịch tiêu hóa là tuyến vị. biến đổi hóa học do dich vị
-môi trường tiêu hóa mang tính axit do dịch vị tạo ra
-e.pepsin biến đổi Pr phức tạp thành Pr chuỗi ngắn.
*tiêu hóa ở ruột non:
-biến đổi hóa học mạnh hơn lí học
-biến đổi lí học do các cơ thành ruột
-tuyến tiết dịch tiêu hóa là tuyến tụy, ruột mật. biến đổi hóa học do các dịch tụy. dịch ruột, dịch mật
- môi trường tiêu hóa mang tính kiềm
- đủ các loại Ezim biến đổi các chất, tạo ra các sản phẩm đơn giản nhất

Bình luận (0)
trần thị minh thi
Xem chi tiết
VĂN LƯƠNG NGỌC DUYÊN
17 tháng 12 2017 lúc 18:57

-Sự ôxi hoá các chất dinh dưỡng do máu mang tới, tạo ra năng lượng cung cấp cho sự co cơ, đồng thời sản sinh ra nhiệt và chất thải là khí cacbônic.
Nếu lượng ôxi cung cấp thiếu thì sản phẩm tạo ra trong điều kiện thiếu ôxi là axit lactic. Axit lactic bị tích tụ sẽ đầu độc làm cơ mỏi.
- Để lao động có năng suất cao cần làm việc nhịp nhàng, vừa sức đảm bảo khối lượng và nhịp co cơ thích hợp. Ngoài ra, cũng cần có tinh thần thoải mái vui vẻ.
Việc rèn luyện thân thể thường xuyên thông qua lao động, thể dục thể thao sẽ làm tăng dần khả năng co cơ và sức chịu đựng của cơ, đây cũng là biện pháp nâng cao năng suất lao động.
Khi mỏi cơ cần được nghỉ ngơi, thở sâu kết hợp với xoa bóp cho máu lưu thông nhanh. Sau hoạt động chạy (khi tham gia thể thao) nên đi bộ từ từ đến khi hô hấp trở lại bình thường mới nghỉ ngơi và xoa bóp.

Bình luận (0)
trần thị minh thi
Xem chi tiết
Diana_Swag
20 tháng 12 2017 lúc 12:21
Rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên Lao động vừa sức Có 1 chế độ dinh dưỡng hợp lí Tắm nắng để cơ thể chuyển hóa tiền vitamin D thành vitamin D. Nhờ có vitamin D mà cơ thể có thể chuyển hóa canxi tạo ra xương)
Bình luận (0)
VĂN LƯƠNG NGỌC DUYÊN
Xem chi tiết
Hải Đăng
20 tháng 12 2017 lúc 20:44

+) Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở ruột non là sự biến đổi hóa học của thức ăn dưới tác dụng của các enzim trong các dịch tiêu hóa (dịch mật, dịch tụy, dịch ruột).
+) Những loại chất trong thức ăn còn cần được tiêu hóa tiếp ở ruột non là gluxit (tinh bột, đường đôi), prôtêin, lipit.

Bình luận (0)
Cầm Đức Anh
20 tháng 12 2017 lúc 11:31

-Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở ruột non là sự biến đổi hóa học của thức ăn dưới tác dụng của các enzim trong các dịch tiêu hóa (dịch mật, dịch tụy, dịch ruột).
-Những loại chất trong thức ăn còn cần được tiêu hóa tiếp ở ruột non là gluxit (tinh bột, đường đôi), prôtêin, lipit.

Bình luận (0)
tâm nguyễn thi thanh
28 tháng 12 2019 lúc 16:09

- Hoạt động tiêu hóa ở ruột non chủ yếu là biến đổi hóa học, biến đổi lí học : ruột non co bóp để đẩy thức ăn

- Những chất đc tiêu hóa ở ruột non :

-, Protein -> axit amin

-, lipit -> axit béo và glixerin

-, Đường đôi và tinh bột -> đường đơn

-, axit nucleic -> thành phần cấu tạo của nucleotit

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VĂN LƯƠNG NGỌC DUYÊN
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
19 tháng 12 2017 lúc 21:52

Về mặt sinh học: khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nát thành những mảnh nhỏ, sẽ dễ thấm dịch vị và enzyme, dẫn tới hiệu quả tiêu hóa thức ăn cao, bổ sung nhiều năng lượng cho cơ thể nên no được lâu. Ngoài ra, thức ăn được nghiền nhỏ ở miệng sẽ góp phần giảm gánh nặng cho dạ dày, cơ thể đỡ tiêu tốn năng lượng cho hoạt động tiêu hóa cơ học ở dạ dày.
- Nhai kỹ no lâu là hiện tượng thức ăn khi được vài miệng lúc ăn,cơ thể chúng ta sẽ tiết ra một loại enzim (nước bọt),tiêu hoá thức ăn trước khi đy xuống dạ dày

- Nhai kỹ khiến cho dễ phân hủy các chất tinh bột ->glucozo, dễ hấp thụ tại ruột non, khi thức ăn dc vận chuyển xuống dạ dày thì dạ dày lại tiết ra một chất enzim nữa,tạo cho ta một cảm giác đói,muốn ăn. Ăn lâu thì dạ dày hok tiết chất enzim này nữa, khiến cho ta có cảm giác no,đầy bụng->no lâu

Bình luận (0)