Đề kiểm tra 1 tiết chương I : Các loại hợp chất vô cơ-Đề 2

Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
nguyễn cảnh duy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
27 tháng 12 2021 lúc 22:55

a) Chất rắn tan dần, có khí không màu thoát ra

Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

b) \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.9,8}{100.98}=0,2\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\) => Fe hết, H2SO4 dư

Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

0,1-->0,1------->0,1---->0,1

mdd sau pư = 5,6 + 200 - 0,1.2 = 205,4 (g)

\(\left\{{}\begin{matrix}C\%\left(FeSO_4\right)=\dfrac{0,1.152}{205,4}.100\%=7,4\%\\C\%\left(H_2SO_4\right)=\dfrac{\left(0,2-0,1\right).98}{205,4}.100\%=4,77\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Trần Như Quỳnh
24 tháng 12 2021 lúc 21:32

undefined

Bình luận (0)
gấu béo
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
23 tháng 12 2021 lúc 21:08

a) \(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

nHCl = 0,05.2 = 0,1

Có 2.nH2 < nHCl => R phản ứng hết

PTHH: 2R + 6HCl --> 2RCl3 + 3H2

____0,02<-----------------------0,03

=> \(M_R=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(Al\right)\)

b) 

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

___________0,06<----0,02<---0,03

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(HCldư\right)}=\dfrac{0,1-0,06}{0,05}=0,8M\\C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{0,02}{0,05}=0,4M\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Bảo Ngọc
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
23 tháng 12 2021 lúc 15:32

2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{2}< \dfrac{0,15}{1}\) => NaOH hết, H2SO4 dư

=> Quỳ tím chuyển màu đỏ

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 12 2021 lúc 15:10

\(2NaOH+H_2SO_4\to Na_2SO_4+2H_2O\\ LTL:\dfrac{0,15}{1}<\dfrac{0,15}{2}\Rightarrow NaOH\text{ dư}\)

\(\Rightarrow \) Dd sau p/ứ gồm NaOH dư và \(Na_2SO_4\)

Mà NaOH làm quỳ hóa xanh, còn Na2SO4 ko làm quỳ chuyển màu nên dd sau p/ứ làm quỳ hóa xanh

Bình luận (0)
lekhoi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
20 tháng 12 2021 lúc 10:31

Chọn C

\(2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ Al+NaOH+H_2O\to NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\\ 2Al+3CuCl_2\to 2AlCl_3+3Cu\)

Bình luận (0)
bạn nhỏ
20 tháng 12 2021 lúc 10:29

Dấu sao ?

Bình luận (0)
Giang
Xem chi tiết
Quang Nhân
14 tháng 12 2021 lúc 20:07

\(n_{CH_4}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)

\(a.\)

\(CH_4+2O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CO_2+2H_2O\)

\(0.1........0.2.......0.1\)

\(V_{O_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)

\(b.\)

\(V_{CO_2}=0.1\cdot22.4\cdot75\%=1.68\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Lê Kiều Trinh
Xem chi tiết
Lê Kiều Trinh
12 tháng 12 2021 lúc 14:49

giúp mình vs:((((((((

 

Bình luận (0)
Ngọc
12 tháng 12 2021 lúc 15:38

Tham khảo:
Cảm là trạng thái con người nhiễm các khí độc qua "da". Gió độc thấm vào cơ thể qua da tại các "lỗ chân lông". Các khí đó hầu hết là hợp chất của lưu huỳnh. Khi đánh bằng Ag có 2 tác dụng:

- Ag tác dụng với các khí của S tạo thành hợp chất Ag2S có màu đen. Ag và Hg là 2 kim loại phản ứng dễ dàng với S (do tạo thành hợp chất rất rất khó tan - đặc biệt là Hg). Khi lượng khí độc được loại bỏ (bằng cách dùng Ag) thì cơ thể phục hồi trở lại.

- Ag có tác dụng diệt khuẩn. Chẳng thế mà từ thời thượng cổ người ta đã biết dùng các đồ bằng Ag như bát, đũa ... để đựng thức ăn.

Bình luận (0)
Van Le
Xem chi tiết
My Trần
Xem chi tiết
Hồng Phúc
3 tháng 12 2021 lúc 15:14

1.

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(2NaOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

\(Fe\left(OH\right)_2\rightarrow FeO+H_2O\)

\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
3 tháng 12 2021 lúc 15:30

Bình luận (0)