Đề cương ôn tập ngữ văn 6 học kì I

Nguyễn Văn Sơn
Xem chi tiết
[~_Bạch Công Tử_~]
30 tháng 12 2020 lúc 10:10

3 cụm danh từ: Một cái bút, một bữa cơm, Những bông hoa                         3 cụm động từ: Đã chạy bộ, Sẽ ăn cơm, Đã đi về                                           3 cụm tính từ: Vẫn to ra, sẽ nhỏ đi, vẫn tức thật. (Cho mình xin lỗi vì mình ko còn chỗ để cho vào mô hình!!)

Bình luận (1)
Xem chi tiết
[~_Bạch Công Tử_~]
30 tháng 12 2020 lúc 10:14

Mỗi khi tôi nhìn vào đôi mắt của cậu ấy tôi luôn luôn tức giận vì cậu ấy, những cũng cậu ấy vẫn luôn luôn ham chơi. Cậu ấy là một học sính" Cá Biệt" Nhưng cậu ấy học cũng khá nên cũng vào được lớp tôi. Sáng hôm thứ hai cô đã sắp xếp chỗ cho tôi ngồi cùng bạn đó để tôi có thể dạy bạn ấy và giảng bài cho bạn đó. (Còn lại tự nghĩ[Không có ý súc phạm nha])

Bình luận (0)
[~_Bạch Công Tử_~]
30 tháng 12 2020 lúc 10:14

Mỗi khi tôi nhìn vào đôi mắt của cậu ấy tôi luôn luôn tức giận vì cậu ấy, những cũng cậu ấy vẫn luôn luôn ham chơi. Cậu ấy là một học sính" Cá Biệt" Nhưng cậu ấy học cũng khá nên cũng vào được lớp tôi. Sáng hôm thứ hai cô đã sắp xếp chỗ cho tôi ngồi cùng bạn đó để tôi có thể dạy bạn ấy và giảng bài cho bạn đó. (Còn lại tự nghĩ[Không có ý súc phạm nha])

Bình luận (0)
★c̾ô b̾é k̾u̾t̾e̾★
Xem chi tiết
Tá Tài Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Linh
Xem chi tiết
alex son
21 tháng 12 2020 lúc 9:46

Có vì : Ngày là Phần trung tâm còn chủ nhật là phần sau

Bình luận (0)
Vy Mlem :3
21 tháng 12 2020 lúc 20:31

có oe

Bình luận (0)
Bùi ngọc hà
Xem chi tiết
🕹ĜŊĚヾ(⌐■_■)ノ♪🎮#TK
20 tháng 12 2020 lúc 20:36

“Vua Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái rất đẹp tên là Mị Nương...”.

Tôi cầm quyền sách, đứng nghiêm và đọc rõ ràng. Tôi tưởng như mình đang đứng trước lớp trong giờ giảng văn ngày mai. Mới tám giờ tối cả nhà còn thức cả. Bé Minh - đứa em lên bốn của tôi, chốc chốc lại nhảy lên la lớn:

- Anh Vũ đọc hay quá!...

Chiếc đồng hồ trên nóc tủ kêu lên những tiếng tích tắc nho nhỏ.

“Tốt... Tốt... Tốt” - Không hiểu sao, tôi lại nghe tiếng đồng hồ nói vậy. “Tốt... Tốt” nghe giống tiếng thầy giáo mỗi lần khen chúng tôi. Tôi mỉm cười và đọc say sưa.

Mười giờ.

Cả nhà đi ngủ, chỉ còn mình tôi với ngọn đèn dầu leo lét. Gió từ cánh đồng sau nhà thổi tới: ngọn đèn nghiêng qua, nghiêng lại, có lúc như chỉ còn là một sợi chỉ xanh lét. Tôi vội vàng chạy ra đóng cửa. “Ôi mát quá!”. Một làn gió nữa thổi tới. Tôi hít căng lồng ngực. Một khoảng không gian nho nhỏ trong cơ thể tôi chứa đầy hương thơm ngon ngọt, man mát của sương hồ và mùi nồng nồng, ngai ngái của đất bùn. Tất cả quyện lấy nhau, tạo thành hương vị riêng của đồng nội. Trời đầy sao và không gian tràn ngập hơi nước. Tôi khép cửa lại mà lòng lưu luyến.

Tôi lại ngồi vào bàn và cố quên đi mấy tiếng ếch đang ộp oạp ở bên ngoài vọng tới. Nhưng tiếng đồng hồ trên tủ thì tôi nghe mồn một:

“Thời gian - vàng bạc... Thời gian - vàng bạc”.

Tôi bực mình:

- "Thời gian là vàng bạc thì anh hãy để tôi yên. Tôi còn làm bài chứ?”

Chợt tôi nghe một giọng ồm ồm cất lên:

- “Ta nghe cháu đọc hay quá. Ta cũng muốn kể chuyện của ta...”

- “Ai nói?”. Tôi nhìn quanh, không thấy một bóng người. Cái giọng ấy lại vang lên:

- “Ta là đồng hồ đây. Cháu đừng sợ, đừng sợ”.

- “Cháu ạ” - Đồng hồ lại lên tiếng - “Thời gian có quá khứ, hiện tại và tương lai. Ta già, nên ta biết nhiều chuyện quá khứ. Cháu đã nghe ai kể chuyện Sơn Tinh Thủy Tinh phần hai chưa?”.

Thì ra truyện Sơn Tinh Thủy tinh tôi đọc lúc nãy gợi cho bác đồng hồ nhớ tới chuyện khác. Nhưng làm gì có truyện Sơn Tinh Thủy Tinh phần hai? Lạ quá! Thôi hãy nghe bác đồng hồ nói gì:

 

“Mười năm... Hai mươi năm... Một trăm năm... đụng độ nảy lửa giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh tưởng theo thời gian mà dần dần bị quên đi. Người ta tưởng mối hiềm khích xưa đã lùi vào dĩ vãng nhưng càng ngày nó càng dữ dội. Đã bao lần vua Thủy Tề xuất quân mà thua vẫn hoàn thua. Nhà vua ức lắm. Lần này, ngài lại ra quân. Đứng trước ba quân, nhà vua thét lớn:

 

- Hỡi ba quân! Chúng ta phải sinh tử một phen cuối cùng với Sơn Tinh. Ta và chúa Tản Viên không thể đội trời chung.

- Muôn tâu bệ hạ! Chúng ta không nên nóng vội - Một tiếng trầm trầm nhưng rắn chắc vang lên.

 

Thủy Tề quắc mắt, vung gươm. Tiếng gươm xé gió làm cả mặt nước sủi bọt, sóng đánh ầm ầm:

 

- Ai? Có phải quan văn cá chuối đó không? - Ngài quát.

Tâu bệ hạ! Ta ra đi lần này phần thua là nắm chắc. Chi bằng ta hãy dùng kế hiểm.

Mắt Thủy Tinh dịu lại, phán:

- Vậy kế chi, nói thử ta xem!

Quan văn cá chuối rạp mình, ghé tai vua, nói nhỏ hồi lâu. Mắt Thủy Tinh sáng lên, ra lệnh bãi triều, mặc cho tướng sĩ ngạc nhiên: không hiểu.

Lại nói về Sơn Tinh.

Một năm... Hai năm...Ba năm... Vẫn không thấy Thủy Tinh động tĩnh gì. Sơn Tinh tự nhủ: “Có lẽ y sợ chết khiếp rồi, chẳng còn dám bén mảng đến đây nữa”.

Rồi vua nghĩ đến những trận thắng huy hoàng thuở trước. Ngày này qua ngày khác, nhà vua chỉ nằm bên chén rượu, bàn cờ mà mơ mơ màng màng. Đây là trận thắng đầu tiên, ta đem Mỵ Nương về. A ha! Người cứ nổi sóng, nổi gió nữa đi! Ta đã hóa phép cho đỉnh núi cao chạm mây, suốt đời mi không thể dâng nổi ngọn sóng lên tới đây được. Sơn Tinh chỉ sống với quá khứ vàng son, quên mất việc luyện binh, luyện phép. Thân thể cường tráng của ngài bỗng chốc trở nên lọm khọm. Bệnh tật đã đến với ngài. Triều đình sợ phép ngài không dám nói một lời. Duy chỉ có quan tể tướng tên gọi “Voi độc ngà” là không sợ, tâu lên:

 

- Tâu đại vương, Thủy Tề không đánh, chắc có độc kế của y. Đại vương không lo liệu việc quân, chỉ nghĩ đến quá khứ vàng son, đến khi Thủy Tề kéo đến, lúc đó liệu quá khứ huy hoàng có thể giết nổi quân thù không?

Chỉ nghe có thế, Sơn Tinh đã quát lên:

- Tên quan già kia, mi định dạy khôn ta ư? Ta trọng mi có chút tài, vậy mà...

Quan tể tướng biết không lay chuyển nổi Sơn Tinh, cáo lui và về với rừng sâu, ngày đêm chiêu mộ quân sĩ, luyện tập cung tên.

 

Thấm thoát đã gần mười năm trôi qua. Trong mười năm ấy, Sơn Tinh ngồi yên quên luyện tập, quên đất nước. Cũng thời gian đó, Thủy Tinh đã làm được bao nhiêu việc: thành lập thêm những đội quân cảm tử vô cùng tinh nhuệ, học thêm được nhiều phép hô phong hoán vũ... và nhất là đã mua chuộc được họ hàng nhà mối làm nội ứng.

Ngày ra quân đã điểm, Thủy Tề cưỡi trên con sóng bạc đầu, dẫn đầu đội quân điệp điệp, trùng trùng đến chân núi Tản, Thủy Tề thét lớn: Hỡi tên chúa núi Tản Viên! Đã đến ngày ta hỏi tội mi đây:

Sơn Tinh bước ra, từ trên cao nhìn xuống, cố hét, nhưng đâu còn cái âm vang dội đất trời thuở xưa nữa:

- Ta bảo cho ngươi hay, nếu muốn vẹn toàn, hãy lùi quân. Ngươi còn nhớ những trận giao chiến ngày trước chứ!

Đến lúc vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Sơn Tinh vẫn còn sống với quá khứ và không biết gì đến hiện tại.

Không để cho Sơn Tinh dứt lời, Thủy Tinh hô lớn:

- Ba quân! Đánh!

Và thế là đất trời chuyển động. Nước dâng cao, còn núi vẫn đứng nguyên không động cựa, Sơn Tinh giở phép thần thông nhưng không còn linh nghiệm. Ngài định nhấc ngọn núi phía tây, ngọn núi không nhúc nhích. Ngài lại định kê hòn núi phía đông, nhưng nó vẫn đứng trơ trơ. Ngài hô quân sĩ, chỉ nghe lác đác vài ba tiếng dạ vâng lập cập của bọn cảnh vệ. Ngài hối hận, luống cuống, nhưng đã muộn rồi, ngài nhắm mắt chờ chết.

Nhưng bỗng Ngài nghe tiếng động ầm ầm. Ngài mở mắt và thấy một cảnh tượng lạ lùng. Dưới nước màu đỏ ngầu, những tên tướng, những đám tàn binh của Thủy Tề đang giẫm lên xác nhau chạy trốn. Đất đá trên núi vẫn ầm ầm lao xuống, Sơn Tinh không tin ở mắt mình nữa. Ngài dụi mắt. Đúng! Kia là Tể tướng “Voi độc ngà” đang đứng trước đoàn quân hùng dũng. Voi tiến lại bên ngài và quỳ lạy. Dưới nước, Thủy Tinh dốc sức đẩy con sóng cuối cùng để phá đổ dãy núi. Nhưng Thủy Tinh đã thất bại vì họ hàng nhà mối đã bị quan Tể tướng phát hiện và trừng trị khi chúng thực hiện âm mưu bán nước.

Trời lại lặng, nước lại trong xanh, một màu xanh hiền hòa như chưa hề có trận kịch chiến vừa mới xảy ra.

Sơn Tinh hối hận, nước mắt tuôn rơi, miệng nói:

- Ôi! Ta chỉ sống với quá khứ mà không biết nghĩ đến hiện tại và tương lai. Nếu chẳng may Thủy Tinh thực hiện được ý đồ thì ta ân hận suốt đời.

Bác đồng hồ kể chuyện xong và khuyên tôi:

- Bác biết cháu học tốt những năm vừa qua. Nhưng cháu ơi, đừng có ôm ấp lấy quá khứ vàng son của mình mà chủ quan kiêu ngạo. Cháu phải nhớ luôn luôn vươn lên trong hiện tại và trong tương lai. Vươn lên không ngừng cháu ạ, bởi vì thời gian là vô tận, ai đoán được tương lai sẽ dừng lại lúc nào?

Xong câu chuyện, bác đồng hồ lại trở về công việc thầm lặng của mình. “Tích tắc... tích tắc”.

Tôi nghe âm thanh ấy như nghe lời bác nhắn với người đời sau:

Làm việc, làm nữa, làm mãi!

Học, học nữa, học mãi!

1 like nha bạn haha

Bình luận (1)
Hồng Gấm
Xem chi tiết
Tường Vy
Xem chi tiết
Katsuki Komuro
Xem chi tiết
Trần Khánh Huyền
13 tháng 12 2020 lúc 16:11

Bài làm:  Bước vào sân trường, bỗng tôi nghe thấy tiếng lào xào ở đâu đó. Đi dò xung quanh, tôi nhìn thấy các loài cây cối đang bàn tán chuyện gì đó. Núp bên cửa ra vào nhf vệ sinh, tôi đã nghe được câu chuyện kinh tởm của chúng. Và nó như thế này này....

Bác bàng cao, to mà chúng tôi thowfng rất quý lại trở nên buồn bã và hay càu nhàu. Bác bảo:

- Dạo này dịch nhiều, các bé học sinh chẳng chăm chút gì cho tôi, mà ại còn xả rác rồi đi bậy xung quang tôi nữa. Thật buồn bực làm sao!

Chị na liền bảo:

- Cháu cũng giống bác, mà nhà trường chẳng nhắc nhở hay chăm sóc gì cả. Các em ấy còn chẳng có ý thức tự giác nữa cơ.

- Nói thật chứ, năm nay xui nhiều quá! Học sinh vô trách nhiệm mà các giáo viên hay lao công cũng chẳng quan tâm gì sất. - Cô xà cử nói.  

Rồi cứ như vậy, họ buồn bực kể hết các chuyện mọi người đã đối xử với họ. 

Đến giờ vào lớp, tôi nói riêng với gvcn, cô gật đầu đồng tình với tôi. Cô đã trao đổi với nhà trường và các giáo viên khác tổ chức, sắp xếp thời gian chăm sóc cây cảnh.

"Có lẽ, các bác cây sẽ vui hơn đó nhỉ!" - Tôi nghĩ.  

 

 

Tôi chỉ nghĩ được vậy thôi mong cậu thông cảm!

Bình luận (0)
NguyenMinh
12 tháng 12 2020 lúc 20:29

ko biet

Bình luận (0)
Đặng Chí Bảo
Xem chi tiết
Hoàng Bắc Nguyệt
17 tháng 12 2020 lúc 20:47
Đặc điểm của động từ

a. Khái niệm

Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái sự vật. Ví dụ: Ngày mai tôi đến trường!

b. Khả năng kết hợp

Kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng, ... để tạo thành cụm động từ

c. Chức vụ ngữ pháp

Chức vụ chính của động từ là làm vị ngữ. Ví dụ Gió thổi. Nam đang học bài Khi động từ làm chủ ngữ thì mất khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng, ... Ví dụ: Học là nhiệm vụ của học sinh.                                          Tham khảo nhahiu
Bình luận (2)
kethattinhtrongmua
17 tháng 12 2020 lúc 21:13

* Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật.

      - Động từ thường kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, đừng, chớ… để tạo thành cụm động từ.

      - Chức vụ ngữ pháp của động từ:

       + Chức vụ điển hình là làm vị ngữ.

       + Khi làm chủ ngữ, động từ thường mất hết khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, hãy….

-         Động từ chia làm hai loại:

      + Động từ tình thái (thường đòi hỏi có động từ khác đi kèm): dám, toan, định,…

      + Động từ chỉ hành động, trạng thái : động từ chỉ hành động (đi, đứng, nằm, hát…) và động từ

         trạng thái(yêu, ghét, hờn, giận…, vỡ, gãy, nát…)

Bình luận (1)