Đề cương ôn tập HKI

Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Phạm Thị Hoa
14 tháng 12 2017 lúc 7:50

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Tế Công
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
30 tháng 12 2017 lúc 9:32

Bài 1

a) Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2

b) Cu(OH)2+2HCl\(\rightarrow\)CuCl2+2H2O

c) Na2CO3+2HCl\(\rightarrow\)NaCl+CO2+H2O

d) Fe+CuCl2\(\rightarrow\)FeCl2+Cu

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
30 tháng 12 2017 lúc 9:33

Bài 2:

CaO+H2O\(\rightarrow\)Ca(OH)2

Ca(OH)2+Na2CO3\(\rightarrow\)CaCO3+2NaOH

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
30 tháng 12 2017 lúc 9:36

Bài 3

a) Na2O+H2O\(\rightarrow\)2NaOH

b) BaO+H2O\(\rightarrow\)Ba(OH)2

c) Ba(OH)2+CuSO4\(\rightarrow\)BaSO4+Cu(OH)2

d) CuSO4+2NaOH\(\rightarrow\)Cu(OH)2+Na2SO4

e) FeCl2+2NaOH\(\rightarrow\)Fe(OH)2+2NaCl

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
14 tháng 12 2017 lúc 11:49

-Cho H2SO4 vào 4 mẫu thử:

+Không tan trong H2SO4 là BaSO4

+ Tạo kết tủa và khí bay lên là BaCO3

BaCO3+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+CO2\(\uparrow\)+H2O

+Tan và tạo khí là Na2CO3

Na2CO3+H2SO4\(\rightarrow\)2NaCl+CO2\(\uparrow\)+H2O

+Không hiện tượng là NaCl

Bình luận (0)
Hằngg Như
Xem chi tiết
Hải Đăng
18 tháng 12 2017 lúc 21:05

Câu 1:

Trích mỗi lọ một ít chất rắn cho vào 4 ống nghiệm để làm mẫu thử. Cho H2O lần lượt vào 3 mẫu thử. Mẫu thử nào chất rắn không tan là CaCO3, mẫu thử nào phản ứng toả nhiệt là CaO. Mẫu thử còn lại chất rắn tan trong nước. Cho khí CO2 dư đi qua dd Ca(OH)2 thì dd bị vẩn đục.
CaO+H2O->Ca(OH)2
Ca(OH)2+CO2->CaCO3+H2O

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Duy Thiệu
Xem chi tiết
Ngô Trọng Phát
20 tháng 7 2018 lúc 22:42

CaCO3+ 2HCl---->CaCl2+ CO2+ H2O(1)

M2CO3+ 2HCl---->2MCl+ CO2+ H2O(2)

nCaCO3=0.05 mol

TheoPTHH (1)nCO2=nCaCO3=0.05 mol

Áp dụng ĐlBTKL=> m1=5-0.05*44=2.8 g(k quan tâm đến HCl )

=> m2=m1=4.8-mCO2=2.8=>mCO2(2)=2 g

=>nCO2=1/22 mol

Theo PTHH(2) nM2CO3=nCO2=1/22 mol

=>MM2CO3=4.8/1/22=105.6

=>2M+ 60=105.6=>M≃23

Vậy KL là Na

Bình luận (0)
Lê Hằng
20 tháng 7 2018 lúc 22:49
2HCl + CaCO3 -> CaCl2 + H2O + CO2 (1)
0,05
2HCl + M2CO3 -> MCl2 + H2O + CO2 (2)
\(\dfrac{4,787}{2M+60}\) \(\dfrac{4,787}{2M+60}\)
nCaCO3 = \(\dfrac{5}{100}\)= 0,05(mol)
nM2CO3 = \(\dfrac{4,787}{2M+60}\) (mol)
mCO2 (1) = 0,05.44 = 2,2(g) mCO2 (2) = \(\dfrac{4,787}{2M+60}\).44 = \(\dfrac{210,681}{\left(2M+60\right)}\)g Sau khi hai muối đã tan hoàn toàn, cân trở lại vị trí cân bằng nên ta có
mCaCO3 - mCO2 (1) = mM2CO3 - mCO2 (2)
=> 5 - 2,2 = 4,787 - \(\dfrac{210,681}{\left(2M+60\right)}\)
=> M = 23
vậy M là Na
Bình luận (0)
Nguyễn Trần Duy Thiệu
Xem chi tiết
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
15 tháng 12 2017 lúc 18:59

a) PTHH :\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)

x 2x

\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\uparrow\)

x 2x

Gọi x là số mol của muối \(CaCO_3\Rightarrow m_{CaCO_3}=100x\)

Gọi y là số mol của muối \(Na_2CO_3\Rightarrow m_{Na_2CO_3}=106y\)

Vì số mol của HCl luôn gấp 2 lần CO2

Mà : \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\)

Ta có HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}100x+106y=20,6\\2x+2y=0,4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=0,1,y=0,1.\)

b ) \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,4}=1\left(M\right)\)

C )

\(m_{CaCO_3}=10\left(g\right),m_{Na_2CO_3}=10,6\left(g\right)\)

\(\%CaCO_3=\dfrac{10}{20,6}.100\%=48,5\%\)

\(\Rightarrow m_{Na_2CO_3}=100\%-48,5\%=52,5\%.\)

Bình luận (0)
Phạm Thị Hoa
15 tháng 12 2017 lúc 19:27

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Duy Thiệu
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
19 tháng 7 2018 lúc 8:41

a;

Cho NaOH vào các lọ nhận ra:

+(Al,Al2O3 ) tan

+2 lọ còn lại ko tan

Cho dd HCl dư vào 2 ljo còn lại nhận ra:

+(Fe,Fe2O3) có khí thoát ra

+(FeO,Fe2O3) ko có khí thoát ra

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuyển
19 tháng 7 2018 lúc 8:42

Cho hh chất rắn vào dd NaOH dư thu dc Fe2O3 ko tan,còn Al2O3,SiO2 tan

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Hiếu
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
9 tháng 12 2017 lúc 21:16

a) Mg +H2SO4 --> MgSO4 +H2 (1)

MgO +H2SO4 --> MgSO4 +H2O (2)

nH2=0,1(mol)

=>nMg=0,1(Mol)

=>mMg=2,4(g)

mMgO=8(g)

=>%mMg=23,077(%)

%mMgO=76,92(%)

b) nMgO=0,2(mol)

theo (1) :nH2SO4=nMgSO4=nMg=0,1(mol)

(2) : nH2SO4=nMgSO4=nMgO=0,2(mol)

=> nMgSO4=0,3(mol)

=> CM ddMgSO4=1(M)

=>\(\Sigma nH2SO4=0,3\left(mol\right)\)

=>mdd H2SO4=300(g)

mdd MgSO4=10,4+300-0,1.2=310,2(g)

=>DddA=310,2/300=1,034(g/ml)

Bình luận (0)
Thanh Tú Võ
Xem chi tiết