Đề bài: Trong vai người mẹ, hãy kể lại câu chuyện Thánh Gióng.

Yêu Isaac quá đi thui
Xem chi tiết
Linh Phương
10 tháng 12 2016 lúc 20:58

Các tính từ : nghênh ngang , ồm ộp , nhâng nháo , bẹp thuộc loại tính từ nào ?

Tính từ chỉ đặc điểm tương đối ( kết hợp vs rất , quá , lắm ,.....)________________ tuyệt đối ( k _______________________Đáp án đúng: tính từ chỉ đặc điểm tương đối ( không kết hợp với rất, quá, lắm,....vì trong các tính từ trên không sử dụng rất, quá ,.... mà tính từ ở đây để bổ sung ý nghĩa trong câu.....
Bình luận (0)
Yêu Isaac quá đi thui
10 tháng 12 2016 lúc 20:52

Linh Phương

Bình luận (0)
Yêu Isaac quá đi thui
Xem chi tiết
Linh Phương
10 tháng 12 2016 lúc 20:29

Một của hàng bán cá lm cái biển đề mấy chữ to tướng : Ở đây có bán cá tươi

Biển vừa treo lên , có ng` qua đường xem , cười bảo :

- Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi ?

Nhà hàng nghe nói bỏ ngay chữ tươi đi .

Chúc bạn hc tốt!

Bình luận (3)
Trần Ngọc Định
10 tháng 12 2016 lúc 20:31

Một của hàng bán cá lm cái biển đề mấy chữ to tướng : Ở đây có bán cá tươi

Biển vừa treo lên , có ng` qua đường xem , cười bảo :

- Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi ?

Nhà hàng nghe nói bỏ ngay chữ tươi đi .

Bình luận (0)
Thảo Phương
10 tháng 12 2016 lúc 20:32

Một của hàng bán cá lm cái biển đề mấy chữ to tướng : Ở đây có bán cá tươi

Biển vừa treo lên , có ng` qua đường xem , cười bảo :

- Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi ?

Nhà hàng nghe nói bỏ ngay chữ tươi đi .

Bình luận (0)
luc thi ha
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
4 tháng 12 2016 lúc 18:26

Câu 1 :

Ý nghĩa tượng trưng:

- Thuỷ Tinh là sức mạnh của mưa gió,bão lụt khủng khiếp hằng năm xảy ra ở lưu vực sông Hồng.

- Sơn Tinh phản ánh sức mạnh vĩ đại của nhân dân ta hàng năm nay kiên trì đắp đê chế ngự nạn lũ lụt,đồng thời nói lên ước mơ chiến thng thiên tai của người xưa để bảo vệ cuộc sống và mùa màng.

 

Bình luận (0)
Cửu vĩ linh hồ Kurama
4 tháng 12 2016 lúc 18:32

1.

- Ý nghĩa của Sơn Tinh:Dân ta chống lại thiên tai hàng năm.

- Ý nghĩa của Thủy Tinh:Hiện tượng thiên tai hàng năm.

2.

Những chi tiết kì ảo là:Ngựa sắt,đứa trẻ lên 3 ko biết cười nói đi.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 12 2016 lúc 15:44

Câu 1: Trả lời:

Sơn Tinh tượng trưng cho sực chính nghĩa.

Thủy Tinh tượng trung cho sự phi nghĩa.

 

Bình luận (0)
Dương Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Thành
4 tháng 12 2016 lúc 16:11

thế sao bn ko đăng lên gdcd đó

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Thành
4 tháng 12 2016 lúc 16:11

bạn đăng lại lên đây cho mình xem nó thế nào

Bình luận (2)
Hoang Thi Thuy Tien
7 tháng 2 2017 lúc 18:41

đăng ở đây làm chi xậy bn

Bình luận (0)
Hợp Trần
20 tháng 11 2016 lúc 8:57

​Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.

Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,...

Chúc bạn học tốt. ^.^

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
19 tháng 11 2016 lúc 16:11

Cụm danh từ là loại tổ hợp từ , do danh từ và 1 số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành .

Danh từ là những từ chỉ người , vật , hiện tượng , khái niệm , .......

Bình luận (0)
FAIRY TAIL
19 tháng 11 2016 lúc 16:22

*Cụm DT :là 1 loại tổ hợp tù do DT và 1 số từ ngũ phụ thuộc nó tạo thành.

*DT:là nh từ dùng để chỉ người vật ,sự vật ,hiện tượng,khái niệm,đơn vị,.......

Bình luận (0)
Yêu Isaac quá đi thui
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
19 tháng 11 2016 lúc 15:54

Lập dàn ý

1. Mở bài:

+ Giới thiệu việc tốt mà em đã làm.

+ Kết quả của việc mà em đã làm như thế nào?

2. Thân bài:

+ Việc tốt mà bạn đã làm là gì?

+ Thời gian và địa điểm bạn làm công việc đó?

+ Có bao nhiêu người hay chỉ mình bạn?

+ Có người khác chứng kiến hay không?

+ Tâm trạng của người được em giúp đỡ như thế nào?

+ Em có vui khi làm công việc đó?

+ Đưa ra những suy nghĩ của em sau khi hoàn thành công việc.

3. Kết bài: Chốt lại vấn đề và đưa ra những việc làm sau này của mình.

Bình luận (0)
FAIRY TAIL
19 tháng 11 2016 lúc 15:57

Dàn ý:

MB:

- Giới thiệu về việc tốt mà em đã làm,

- Nó gây ấn tượng với em như thế nào.

- Kết quả của nó ra sao ... (giới thiệu một cách khái quát).

TB:

- Đó là việc gì?

- Thời gian, địa điểm?

- Gồm có những ai (tất nhiên là có em) ?

- Có ai khác ngoài cuộc chứng kiến ko?

- Người được em giúp có cảm xúc như thế nào ? Điều đó làm em xúc động ra sao?

- Những điều em suy nghĩ.

KB: Chốt lại vấn đề. Định hướng cho những việc làm sau này của mình

Chúc hok tốt nha!

 

Bình luận (0)
Linh Phương
19 tháng 11 2016 lúc 20:37

Chẳng bao giờ em làm được một việc tốt đáng kể hay chỉ ít là làm người khác thấy vui, chỉ trừ có một lần khi em còn học lớp 2. Lần đó em đã nhặt được của rơi và trả lại cho người mất.

Chiều hôm ấy, em trực nhật nên phải ở lại lớp một lúc để đổ rác. Lúc em đang đi trên sân trường thì bỗng em giẫm phải một vật gì cưng cứng. Em cúi xuống nhặt lên thì thấy: ồ! hoá ra là một cuốn tiểu thuyết khổ 18x7cm của nhà sách Trí Tuệ cuốn đầu giáo sư Powel của tác giả A.R Belger. Cuốn sách này được bọc ngoài bằng nilon trong nên có lẽ người mất mới mua về chưa đọc. Em cũng chưa đọc nó nhưng đã biết ít nhiều về nó qua lời nói của bố mẹ. Hình như nó là một cuốn tiểu thuyết rất hay. Em lật xem bìa sau của cuốn sách thì thấy một đoạn văn ngắn kể lại tóm tắt nội dung cuốn sách. Nó càng làm em chắc chắc về suy nghĩ của mình. Trong đầu em hiện lên ý nghĩ lấy luôn cuốn sách này. Thế là, em ngó xung quanh xem có ai không. Thôi chết! Còn bác bảo vệ. Em chờ bác bảo vệ để ý đi chỗ khác rồi nhanh tay đút luôn cuốn sách vào cặp tung tăng chạy ra khỏi cổng trường. Trên đường, em không thôi nghĩ về nhưng tình tiết hấp dẫn, li kì của cuốn sách. Ôi! thú vị biết bao! Nhưng cái đầu em không chỉ nghĩ đến một chuyện nó lái sang một chuyện khác. Chuyện về người bị mất. Vì có cái đầu ham nghĩ nên em không biết phải phân xử ra sao, mang về đọc và giữ của riêng hay trả lại cho người bị mất đây! Hai phương án cứ đánh nhau, xáo trộn trong đầu em. Vừa lúc đó, em về dến nhà. Em chào bố mẹ rồi đặt mình lên chiếc giường ở phòng riêng. Em lại tiếp tục suy nghĩ. Mà phải rồi! Mẹ là người có kinh nghiệm trong cuộc sống, mình nên hỏi mẹ xem sao! Em nghĩ, thế là em chạy xuống tầng 1, đưa cuốn sách cho mẹ và kể đầu đuôi câu chuyện cho mẹ nghe. Nghe xong, mẹ cười và bảo:

- Bây giờ, con hãy đặt mình vào tình huống như người mất mà xem. Chắc chắn con sẽ rất buồn và lo lắng vì bố mẹ sẽ mắng khi làm mất cuốn sách khá đắt: 25.000đ cơ mà! Đấy, con hãy tự nghĩ và quyết định đi.

- Quả thật nếu em là người mất thì cũng sẽ có những cảm giác như mẹ nói. Mà nếu các bạn biết thì lòng tin của các bạn đối với em sẽ chẳng ra gì nữa! Em quyết định sẽ trả lại. Sáng hôm sau, em mang cuốn sách đưa cho cô Tổng phụ trách. Vừa lúc đó, có một chị lớp Năm hớt hơ hớt hải chạy đến. Khi cô Tổng phụ trách đưa chị cuốn sách và giới thiệu em với chị thì chị ấy cảm ơn em rối rít. Lúc em về lớp, các bạn xô đến quanh em và khen em.

Khi đó em thực sự là rất vui. Bây giờ em mới biết giá trị của những việc làm tốt. Nó vô hình nhưng nó lại có thể mang niềm vui cho tất cả mọi người.

Bạn tham khảo nha! CHúc bn hc tốt!

Bình luận (0)
luc thi ha
Xem chi tiết
Lê Ánh
14 tháng 11 2016 lúc 18:30

1. Khái niệm truyện cổ tích :

- Truyện cổ tích là một thể loại văn học được tự sự dân gian sáng tác có xu thế hư cấu, bao gồm cổ tích thần kỳ, cổ tích thế sự, cổ tích phiêu lưu và cổ tích loài vật Đây là loại truyện ngắn, chủ yếu kể về các nhân vật dân gian hư cấu, như tiên, yêu tinh, thần tiên, quỷ, người lùn, người khổng lồ, người cá, hay thần giữ ...

2. Ý nghĩa truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh :

- - Giải thích nguyên nhân cũa hiện tượng lũ lụt hàng năm xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ
- Thể hiện sức mạnh và ước mơ chiến thắng thiên nhiên cũa ngươi Việt Cổ
- Suy tôn ca ngợi công lao dựng nước cũa các vua hùng
- Xây dựng được những hình tượng nghệ thuật kì ảo mang ý nghĩa tượng trưng và khái quát cao

3.Tóm tắt truyện Thánh Gióng :

- Truyện kể rằng: vào đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng, có hai vợ chồng ông lão, tuy làm ăn chăm chỉ, lại có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm, bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân lạ, về nhà bà thụ thai: Mười hai tháng sau bà sinh ra một cậu con trai khôi ngô tuấn tú. Nhưng lạ thay! Tới ba năm sau, cậu bé vẫn chẳng biết nói, biết cười, cứ đặt đâu nằm đấy.
Bấy giờ, giặc Ân tràn vào bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh lắm! Vua Hùng bèn sai người đi khắp nước rao cầu hiền tài giết giặc. Nghe tiếng rao, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Từ đấy cậu bé lớn nhanh như thổi, cơm ăn mất cũng chẳng no.
Tráng sĩ Gióng mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt rồi cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường để quét sạch giặc thù.
Giặc tan, Gióng một mình một ngựa lên đỉnh núi Sóc rồi bay thẳng về trời. Ở đó nhân dân lập đền thờ, hàng năm lại mở hội làng để tưởng nhớ. Ngày nay các ao hồ và những bụi tre ngà vàng óng đều là dấu ấn xưa về trận đánh và là nơi ông Gióng đã đi qua.

Bình luận (2)
Bình Trần Thị
14 tháng 11 2016 lúc 18:46

3.

Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu. Ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão tuy chăm chỉ làm ăn, lại có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân to, về thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu con trai khôi ngô. Điều kì lạ là tuy đã lên ba tuổi, cậu bé chẳng biết đi mà cũng chẳng biết nói cười.

Giặc Ân xuất hiện ngoài bờ cõi, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Cậu lớn bổng lên. Cơm ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa may xong đã chật, bà con phải góp cơm gạo nuôi cậu. Giặc đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường đánh tan quân giặc.

Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân lập đền thờ, hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa.



 

Bình luận (1)
Phạm Thị Trâm Anh
14 tháng 11 2016 lúc 18:26

Khái niệm truyện cổ tích

Truyện cổ tích là một loại truyện dân gian phản ánh cuộc sống hằng ngày của nhân dân ta. Trong truyện có một số kiểu nhân vật chính: nhân vật bất hạnh (người mồ côi, con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí,...), nhân vật có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch, nhân vật là động vật (các con vật biết nói năng, có hoạt đông và tính cách như con người,...)’ Trong truyện cổ tích thường có những yếu tố hoang đường, kì ảo, đóng vai trò cán cân công lí, thể hiện khát vọng công bằng, mơ ước và niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt với cái xấu.
Ý nghĩa truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh

- Giải thích nguyên nhân cũa hiện tượng lũ lụt hàng năm xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ
- Thể hiện sức mạnh và ước mơ chiến thắng thiên nhiên cũa ngươi Việt Cổ
- Suy tôn ca ngợi công lao dựng nước cũa các vua hùng
- Xây dựng được những hình tượng nghệ thuật kì ảo mang ý nghĩa tượng trưng và khái quát cao

Kể tóm tắt chuyện thánh gióng bằng lời văn của em

Từ thuở còn trong nôi, em đã được bà kể cho nghe nhiều câu chuyện lắm. Nhưng câu chuyện mà em nhớ nhất là truyện Thánh Gióng.

Truyện kể rằng: Đời Hùng Vương thứ sáu, ở một làng kia có hai vợ chồng ông lão, chăm chỉ làm ăn lại có tiếng là phúc đức. Nhưng đến lúc sắp già mà vẫn chứa có nấy một mụn con. Một ngày kia bà vợ ra đồng trông thấy một bước chân to, bèn đặt chân mình vào ướm thử. Về nhà bà mang thai. Nhưng không ngờ, khác với người thường, đến mười hai tháng sau bà mới sinh ra một cậu bé mặt mũi khôi ngô. Cậu bé ra đời là niềm mơ ước cả đời của hai vợ chồng nên ông bà mừng lắm. Nhưng chẳng biết làm sao, dù đã ba tuổi nhưng cậu bé Gióng (tên cậu do ông bà đặt) vẫn chẳng biết nói, biết cười, cứ đặt đâu nằm đó. Ông bà buồn lắm.

Cũng năm ấy, giặc Ân sang xâm lược bờ cõi nước ta. Chúng gây bao nhiêu tội ác khiến dân chúng vô cùng khổ sở. Thế giặc mạnh, nhà vua bèn sai người đi khắp nước cầu hiền tài. Đi đến đâu sứ giả cũng rao:

- Ai có tài, có sức xin hãy ra giúp vua cứu nước.

Nghe tiếng rao, cậu Gióng đang nằm trên giường bèn cất tiếng:

- Mẹ ơi! Mẹ ra mời sứ giả vào đây cho con.

(Ngày xưa khi để cho em nghe đến chỗ này, bao giờ bà cũng thêm vào: Tiếng nói đầu tiên của cậu Gióng là tiếng nói yêu nước đấy. Phải nhớ lấy cháu ạ!)

- Nghe tiếng con, vợ chồng lão nông dân thấy lạ đành mời sứ giả vào nhà. Cậu Gióng liền yêu cầu sứ giả về chuẩn bị ngay: roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt để cậu đi phá giặc.

Càng lạ hơn, từ lúc cậu Gióng gặp sứ giả, cậu cứ lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cậu cũng không no, áo vừa mặc xong đã sứt chỉ. Vợ chồng ông bà nọ đem hết gạo ra nuôi mà không đủ bèn nhờ hàng xóm cùng nuôi cậu Gióng. Trong làng ai cũng mong cậu đi giết giặc cứu nước nên chẳng nề hà gì.

Giặc đã đến sát chân núi Trâu. Người người hoảng sợ. Cũng may đúng lúc đó, sứ giả mang những thứ cậu Gióng đã đề nghị đến nơi. Cậu bèn vươn vai đứng dậy như một tráng sỹ, khoác vào áo giáp, cầm roi rồi nhảy lên ngựa phi thẳng tới trận tiền. Bằng sức mạnh như cả ngàn người cộng lại, chẳng mấy chốc cậu đã khiến lũ giặc kinh hồn bạt vía. Đang đánh nhau ác liệt thì roi sắt gãy, cậu bèn nhổ ngay từng bụi tre ở bên đường quật vào lũ giặc. Quân giặc bỏ chạy toán loạn nhưng rồi cũng bị tiêu diệt không sót một tên.

Dẹp giặc xong, cậu Gióng không quay về kinh để nhận công ban thưởng mà thúc ngựa đến núi Sóc, bỏ lại áo giáp sắt, một người một ngựa bay thẳng về trời. Nhiều đời sau người ta còn kể, khi ngựa thét lửa, lửa đã thiêu trụi một làng nay làng ấy gọi là làng Gióng. Những vết chân ngựa ngày xưa nay đã thành những ao hồ to nhỏ nối tiếp nhau.

Câu chuyện về người anh hùng Thánh Gióng đã không chỉ còn là niềm yêu thích của riêng em, mà nó đã là niềm say mê của bao thế thệ học trò.
 

 

Bình luận (0)
luc thi ha
Xem chi tiết
Bé pùn
17 tháng 11 2016 lúc 11:52

tự làmleu

Bình luận (2)
Heartilia Hương Trần
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 9 2016 lúc 20:58

Chủ đề đánh giặc cứu nước, giành thắng lợi là chủ đề lớn, xuyên suốt trong dòng văn học Việt Nam nói chung và văn học dân gian Việt Nam nói riêng. Trong đó, truyền thuyết Thánh Gióng là truyện dân gian thể hiện chủ đề này thật tiêu biểu và độc đáo. Truyện kể về ý thức và sức mạnh đánh giặc có từ rất sớm của dân tộc ta. Hình tượng Thánh Gióng hiện lên với nhiều chi tiết nghệ thuật hay và để lại trong em những ấn tượng sâu sắc. Không những thế, truyện Thánh Gióng còn chứa đựng những chi tiết thật hoang đường, kỳ ảo. Ban đầu là mẹ của Thánh Gióng đi ra đồng, ướm thử chân mình vào một dấu chân rất to lớn, rồi sau đó về nhà bà mang thai, mười hai tháng sau sinh ra một cậu bé. Có ai lại mang thai tới mười hai tháng bao giờ? Điều này cũng chính là dấu hiệu báo cho ta có thể biết trước sự lạ lùng về chú bé. Quả đúng như vậy, chú bé được sinh ra khôi ngô, tuấn tú nhưng lạ thay, lên ba tuổi mà vẫn không biết đi, đứng, nói, cười; đạt đâu thì nằm đó. Thật khác hẳn với những em bé bình thường. Chú bé này thật khác lạ khiến mọi người ai cũng cảm động và lo lắng cho chú. Nhưng khi có giặc Ân kéo đến xâm phạm bờ cõi Văn Lang, chú bé liền cất tiếng nói. Và tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là tiếng nói đòi đánh giặc. Chú bé đã bật ra tiếng nói kịp thời, tiếng nói cất lên khi nghe thấy tiếng rao của sứ giả đi tìm người hiền tài cứu nước. Tiếng rao của sứ giả ờ đây chính là lời hiệu triệu của Vua Hùng, là tiếng gọi của non sông đất nước khi Tổ Quốc lâm nguy. Chi tiết này làm em thật cảm động. Chú là người yêu quê hương đất nước tha thiết. Lòng yêu quê hương đất nước tha thiết đã giúp chú bé mới ba tuổi không nói, không cười lớn nhanh như thổi, vươn vai một cái bỗng trở thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt với ý chí quật cường có thể dời non, lấp biển. Thánh Gióng là một biểu tượng của muôn người gộp sức, cùng nhau chống giặc ngoại xâm.Khép trang sách lại mà hình tượng Thánh Gióng vẫn đọng mãi trong tâm trí em - một hình tượng nghệ thuật dân gian tuyệt đẹp, tràn đầy tư tưởng yêu nước, căm thù giặc và ý chí quyết thắng. Quả là không có hình tượng nào sánh kịp.


 

Bình luận (2)
Đặng Tú Nhi
17 tháng 9 2016 lúc 19:31

hãy nêu cảm nghĩ về anh hùng thánh gióng?, ai viết nhanh để em có ý tưởng duồm đi, để em làm bài tập.

Bình luận (0)
Biết làm gì?
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
2 tháng 9 2016 lúc 14:09

Mình xin lỗi, vì mình ngại chụp.Mình sẽ ghi bằng máy đầy đủ cho cậu hiểu và biết cách nhé !

                        Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

                               Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

                                   ĐƠN XIN HỌC THÊM

Kính gửi: Ban giám hiệu nhà trường Trung học cơ sở ................................... và các thầy cô giáo.

Tên em là:........................................ Học sinh lớp: ............................... Trường THCS .....................................................

Em viết đơn này xin được trình bày với ban giám hiệu nhà trường:

Em thấy việc học của em còn kém về các môn chủ đạo quan trọng nên đề nghị nhà trường cho đi học thêm buổi chiều trong tuần để bổ sung kiến thức trên lớp.Em xin cam đoan rằng sẽ đi học đúng giờ và làm bài tập đầy đủ.

Em xin cám ơn.

Ý kiến phụ huynh: .......................................................... ( sau đó nhờ ba mẹ cậu kí nha)

Người làm đơn

...........................................

Nếu cậu không thích cái của mình thì nói, không sao đâu haha

Bình luận (4)