Đề bài : Phân tích cái hay cái đẹp của bài ca dao "Đường vô xứ Huế quanh quanh"

Online Math
Xem chi tiết
Thảo Phương
5 tháng 9 2018 lúc 16:56

Có ai đó đã quan niệm rằng thứ tình cảm k màu, k mùi, k vị nhưng có sức cuốn hút lạ kì. Đối vs tôi quê hương là 1 phần máu thịt của tôi, là 1 phần lớn tình cảm mà mình dành trọn, và chắc chắn mọi người cũg v. Thế quê hương là gì nhỉ? Quê hương là nơi ôm ấp bao tình thương nuôi ta lớn lên. Từ lúc cất tiếng khóc chào đời,đến tuổi thơ đẹp đẽ, r đến lúc trưởng thành bước vào đường đời cho tới lúc lâm chung con người vẫn luôn sống gắn liền vs quê hương. Quê hương như 1 người mẹ hiền ôm ta vào lòng đem lại nhữg điều tốt đẹp nhất cho ta. Nơi đây ghi lại bao kĩ niệm ngọt ngào của tuổi thơ tôi, đó là những bước đi chập chững, những trò chơi cùng lứa bạn,... Bấy h khi đã lớn khôn, tôi k còn rong chơi, vui đùa như trước nữa, tôi chỉ tìm thấy những kí ức xưa hiện về trog giấc mơ ngắn ngủi. Bao nhiêu xúc cảm ấy luôn trog tôi k gì xóa mờ đc. Ôi, thật yêu quê hương bk bao!Các bạn cũng v, cũng yêu quê hương và hãy tự hào về nó những điều đẹp đẽ nhất nhé

Bình luận (1)
nguyen minh ngoc
5 tháng 9 2018 lúc 16:58

Quê hương chúng ta mang tên Việt Nam - mảnh đất hình chữ S dấu yêu, nơi mà biết bao thế hệ non trẻ,tài năng đã sinh ra cho đến khi trở về cát bụi vẫn luôn khắc tâm ghi nhớ nơi mình sinh ra. Quê hương ta quả thật rất đẹp, nó đẹp từ con người cho đến thiên nhiên, chả vậy mà đã có rất nhiều người dù đi tới 1 đất nước xa xôi nào đó vẫn luôn dõi về đất Tổ, Việt Nam mang nhiều vẻ đẹp thú vị: tiếng chuông thanh thanh nơi cửa chùa hay mùi rạ lúa vàng óng ả của đồng bằng Cửu Long hoặc những ốc đảo nho nhỏ chốn Hạ Long. Dù đi đến đâu trên đất Việt, chúng ta đều cảm nhận được cái hay và cái hồn của từng phong tục, tập quán của nhân dân Việt Nam, y như 1 câu ca dao lưu truyền từ thời cổ xưa:

Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói tỏa ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ

Bình luận (0)
I LOVE TFBOYS
Xem chi tiết
Trần Thị Khánh Huyền
11 tháng 1 2018 lúc 19:06

1.Quảng Bình có động Phong Nha

Có đèo Mụ Giạ , có phà sông Gianh.

2.Quảng Bình đẹp nhất quê ta

Mấy truông cũng vượt , mấy xa cũng gần.

3.Quảng Bình là đất Ô Châu

Ai đi đến đó quảy bầu về không ?

4.Eo truông cách trở khó qua

Tam Đa là một , Đại Hòa là hai.

5.Khôn ngoan qua cửa Thanh Hà

Đố ai có cánh bay qua Lũy Thầy.

6.Muốn ăn mật vô rú Trèn

Muốn xơi ốc đực phải lên thác Đài.

7.Ai lên Tuyên Hóa quê mình

Chè xanh mật ngọt thắm tình nước non.

8.Nước trong pha với chè tàu

Lấy chồng Đồng Phú không giàu cũng vui.

9.Tết về câu đối bánh chưng

Chẳng ham giò chả chỉ ưng Ngứa , Xèo.

10.Người về nhớ trống Kẻ Sen

Nhớ chuông Kẻ Hạc , nhớ chè Thiệu Yên.

mk chỉ lấy đc 10 câu thôi , bn thông cảm nhé , chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
Valentine
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
22 tháng 12 2017 lúc 21:47

Hai câu trên đúng là hiện tượng dị bản của văn học dân gian. Vì văn học dân gian có tính quần chúng, tính truyền miệng nên dẫn đến có tính dị bản. Lấy thêm cho bạn về tính dị bản nhé:
1. - Đường vô xứ nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
-Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
2 Hai bài ca dao "Tát nước đầu đình"
Bản dân gian
Hôm qua tát nước đầu đình
Bỏ quên cái áo trên cành hoa sen.
Em được thì cho anh xin,
Hay là em để làm tin trong nhà.
Áo anh sứt chỉ đường tà,
Vợ anh chưa có, mẹ già chưa khâu.
Áo anh sứt chỉ đã lâu,
Mai mượn cô ấy về khâu cho cùng.
Khâu rồi anh sẽ trả công,
Đến khi lấy chồng anh sẽ giúp cho.
Giúp cho một thúng sôi vò,
Một con lợn béo, một vò rượu tăm.
Giúp cho đôi chiếu em nằm,
Đôi chăn em đắp, đôi trằm em đeo.
Giúp cho quan tám tiền cheo,
Quan năm tiền cưới lại đèo buồng cau.

Bình luận (0)
Quỳnhh Renjinn
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
27 tháng 10 2016 lúc 19:42
Trong bài “Qua Đèo Ngang” cụm từ “ta với ta” biểu hiện nổi cô đơn sâu sắc của nhà thơ,mang một nỗi niềm riêng, “ Một mảnh tình riêng” giữa cảnh trời cao đất rộng,trước thiên nhiên hoang sơ ,vắng vẻ . “Ta” ở đây chỉ cùng một người,chỉ chủ thể .Còn”ta với

ta”trong câu thơ của Nguyễn Khuyến là sự đồng cảm, đồng điệu của hai người bạn. “Ta”Trong câu thơ này là mình cũng là bạn.

giong nhau : đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc,tâm trạng của chủ thể trữ tình
khác nhau :
-trong bài bạn đến chơi nhà của nguyễn khuyến :
+ ta : tác giả ( nguyễn khuyến )
+ ta : khách (bạn)
=> quan hệ gắn bó hòa hợp. chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.

-trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:

+ ta : đều chỉ tác giả (bà huyện thanh quan)
=> tâm trạng buồn, cô đơn.chỉ 1 người,1 tâm trạng

Cụm từ ta với ta:
+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô
đơn của tác giả trớc khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa
kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.

Giống: Cụm từ ta vs ta đều đc đặt ở vị trí cuối bài
Khác:
*Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện vs chính mình)
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
*Bạn đến chơi nhà
- Tuy một mà hai (Chủ và khách)
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

Dựa vào đây để viết đoạn nha !

 
Bình luận (1)
Trang Seet
2 tháng 11 2016 lúc 12:00
Trong bài “Qua Đèo Ngang” cụm từ “ta với ta” biểu hiện nổi cô đơn sâu sắc của nhà thơ,mang một nỗi niềm riêng, “ Một mảnh tình riêng” giữa cảnh trời cao đất rộng,trước thiên nhiên hoang sơ ,vắng vẻ . “Ta” ở đây chỉ cùng một người,chỉ chủ thể .Còn”ta với

ta”trong câu thơ của Nguyễn Khuyến là sự đồng cảm, đồng điệu của hai người bạn. “Ta”Trong câu thơ này là mình cũng là bạn.

 

giong nhau : đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc,tâm trạng của chủ thể trữ tình
khác nhau :
-trong bài bạn đến chơi nhà của nguyễn khuyến :
+ ta : tác giả ( nguyễn khuyến )
+ ta : khách (bạn)
=> quan hệ gắn bó hòa hợp. chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.

-trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:

+ ta : đều chỉ tác giả (bà huyện thanh quan)
=> tâm trạng buồn, cô đơn.chỉ 1 người,1 tâm trạng

 

Cụm từ ta với ta:
+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô
đơn của tác giả trớc khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa
kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự

gặp gỡ giao lu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.

 

Giống: Cụm từ ta vs ta đều đc đặt ở vị trí cuối bài
Khác:
*Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện vs chính mình)
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
*Bạn đến chơi nhà
- Tuy một mà hai (Chủ và khách)
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

 
Bình luận (0)
Trương Nguyễn Thảo Nguyê...
Xem chi tiết
Linh Phương
24 tháng 3 2017 lúc 15:28

Câu 2:

Tác dụng:

+) Luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có

+) Luyện cho chúng ta những tình cảm ta không có

+) Văn chương giúp chúng ta trưởng thành qua mỗi bài học

+) Dạy chúng ta cách thưởng thức hương vị trong cuộc sống

+) Gợi cho chúng ta những hình ảnh, kỉ niệm mà chúng ta đã quên.

Câu 3:

Em cần làm:

+) Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ CHí Minh

+) Tích cực tham gia vào các hoạt động của nhà trường, khu phố nơi mình sinh sống

+) Giúp đỡ mọi người xung quanh

+) Đoàn kết một lòng vì nước

...........

Bình luận (0)
Thảo Phương
24 tháng 3 2017 lúc 10:16

1)Giản dị là một đặc điểm trong lối sống của người Việt Nam. Bác hồ cũng thích sống giản dị vì Bác mang tâm hồn Việt Nam. Bác hiểu phong cách và tập quán của người Việt Nam và Bác muốn hòa mình vào tập quán ấy. Đời sống đó được thề hiện ở nhiều mạt trong đời sống, trong bữa cơm, trong cách ăn mặc... Đời sống của Bác rất giản dị, bữa cơm chỉ có vài ba món rất đơn giản. Lúc Bác ăn không để rơi vãi một hột cơm nào, ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn thì được sếp rất tươm tất. Trong cách ăn mặc cũng vậy. Bác mặc một bộ đồ kaki sẫm màu, đầu đội mũ, chân đi dép cao su. Lời nói của Bác dễ hiểu, ngắn gọn nhưng luôn ấm áp. Tuy vậy, tuy bận bịu như thế mà ngôi nhà sàn của Bác lúc nào cũng sạch sẽ. Ngoài ra Bác còn nuôi cá, làm vườn...Qua đó, chúng ta thấy Bác sống rất giản dị. Chính vỉ sự giản dị đó mà Bác luôn được mọi người yêu quý.

2)

"Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài..., văn chương là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống"

Giúp ta có tình cảm, có lòng vị tha: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.

Giúp ta biết thưởng thức cái hay cái đẹp của thiên nhiên: Có thể nói... là quá đáng.

3)Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, lòng yêu nước luôn được nhân dân ta đặt lên hàng đầu. Mảnh đất Việt có đc sự tươi đẹp như ngày hôm nay là nhờ các thế hệ ông cha chúng ta đã cần mẫn vun xới bằng tình yêu của mình đối vs mảnh đất ấy. Nhìn lại toàn bộ chiều dài lịch sử chúng ta thấy tinh thần yêu nước của nhân dân ta là ko hề pai mờ. Bắt đầu từ khi dựng nước và suốt những năm tháng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, chúng ta thấy lòng yêu nước của nd ta chưa bao h pai nhạt. Mỗi học sinh khi đag ngồi trên chiếc ghế nhà trường pải biết ơn, ko ngừng học tập nỗ lực để góp phần dựng xây cho non sông VN mai này phát triển.

Bình luận (0)
Trần Ngọc Định
24 tháng 3 2017 lúc 12:09

1)nêu suy nghĩ của em về sự giản dị của Bác Hồ trong đời sống hiện nay

Giản dị là đức tính của mọi người cần phải có.Đức tính giản dị được thể hiện rõ qua tấm gương của Hồ Chủ Tịch. Đức tính giản dị Bác thể hiện ở mọi mặt trong cuộc sống hằng ngày. Giản dị trong đời sống:bữa ăn đơn giản chỉ có vài ba món, ăn xong cất dọn tươm tất, gọn gàn.Giản dị trong sinh hoạt: cái nhà sàn đơn giản, chỉ có vài ba phòng, từ việc nước đến việc nhà Bác tự làm lấy không cần người giúp việc. Giản dị trong tác phong sinh hoạt: Bác hòa đồng với tất cả mọi người. Giản dị trong lời nói, bài viết::"Không có gì quý hơn độc lập, tự do"

Bình luận (0)
nguyễn chí hào
Xem chi tiết
Đàm An Diên
24 tháng 10 2016 lúc 12:09

K​hoe àk

Bình luận (0)
Linh Phương
24 tháng 10 2016 lúc 22:05

Chúc mừng bạn nha!

Bình luận (2)