Đề bài : Cảm nghĩ về nẻo đường tuổi thơ qua ca dao

Sad boy
1 tháng 8 2021 lúc 16:24

Câu 1 

cách miêu tả tiếng  suối của Bác khác với cách miêu tả tiếng suối của Nguyễn Trãi ở chỗ :

+ cách ví von , miêu tả tiếng suối của Bác sinh động hơn vì nó đc so sánh với tiếng ca hát của con người . 

+ và khác nhau ở điểm cách ví von , miêu tả tiếng suối  của Nguyễn TRãi mang sắc thái cổ điển hơn của Bác

Câu 2

Giống bài thơ : Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ

em hiểu Tâm hồn của Bác rằng :

+ Bác có một tâm hồn đầy chất nghệ sĩ , yêu thiên nhiên thiết tha  

+ Trước thiên nhiên Bác có thể sáng tác ra những bài Thơ hay và ý nghĩa 

Câu 3 : không thấy đề

 

Bình luận (0)
Lee Arin
Xem chi tiết
nguyễn ngọc trang
Xem chi tiết
Diệp Băng Dao
1 tháng 4 2017 lúc 19:38

Dân chủ và nhân đạo là nội dung bao trùm, xuyên suốt văn học Việt Nam nói chung và văn học dân gian nói riêng. Qua một số tác phẩm văn học dân gian Việt nam như Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thuỷ ; truyện Tấm Cám ; truyện thơ Tiễn dặn người yêu,… chúng ta sẽ thấy rõ điều đó.
Nhân đạo là những nguyên tắc đạo lí đối xử giữa con người với con người, là lòng nhân ái, là ngợi ca những vẻ đẹp của con người. Nhân đạo là cảm thông với những nỗi khổ đau, bất hạnh và lên tiếng bênh vực, đấu tranh đòi quyền sống, quyền hạnh phúc con người. Nhân đạo còn là tiếng nói trân trọng, đề cao những ước mơ, khát vọng của con người. Với tất cả những điều đó thì nội dung dân chủ cũng chính là một biểu hiện của nội dung nhân đạo.
Văn học dân gian ra đời trong bối cảnh mà người dân chưa có được tự do, dân chủ. Cuộc sống bất công nghiệt ngã, cái đói, cái nghèo dai dẳng. Văn học dân gian vừa phản ánh hiện thực vừa biến những điều "không thể" thành "có thể" để nâng đỡ con người
Bài học mất nước đầu tiên thật đau xót. An Dương Vương mơ hồ với bản chất thâm độc, dã tâm xâm lược của kẻ thù. Mị Châu nhẹ dạ cả tin dẫn đến cảnh "nước mất nhà tan". Rùa vàng kết tội Mị Châu là giặc, vua cha tuốt gươm chém nàng, tác giả dân gian đã tuyên đọc và thi hành bản án của lịch sử. Tượng nàng Mị Châu cụt đầu đặt ở khu di tích Cổ Loa có ý nhắc nhở hậu thế hãy ghi nhớ lấy bài học lịch sử đau lòng. Nhưng trong khi phê phán Mị Châu bằng "bản án tử hình" nghiêm khắc, nhân dân cũng thấu hiểu nàng mắc tội không do chủ ý mà chỉ do vô tình nhẹ dạ nên để ước nguyện của nàng được hoá thành ngọc trai, khi đem ngọc trai về rửa ở nước giếng Cổ Loa Thành, nơi Trọng Thuỷ tự vẫn, thì ngọc càng thêm sáng. điều này nói lên truyền thống cư xử "thấu lí đạt tình" của nhân dân ta.
Giá trị nhân đạo của truyện dân gian đặc biệt được thể hiện ở những kết thúc có hậu của truyện cổ tích. Trương Chi chết vì tương tư nàng Mị Nương. Bằng nỗi cảm thông lạ lùng, tác giả dân gian đã sử dụng hình thức hoá thân kì diệu. Ba năm sau, hồn Trương Chi nhập trong chén ngọc để mỗi khi Mị Nương rót nước vào thì bóng dáng chàng Trương hiện lên, có bản còn kể Mị Nương nghe thấy cả tiếng sáo Trương Chi. Tình yêu không thành nhưng bằng cách đó, nhân dân ta đã bất tử hoá tình yêu.
Cũng xuất phát từ lòng nhân đạo sâu sắc ấy mà nhân dân đã để cho cô Tấm thảo hiền, xinh đẹp qua nhiều biến hoá thăng trầm, cuối cùng trở về làm hoàng hậu, sống cuộc đời hạnh phúc bên nhà vua (truyện Tấm Cám) ; anh Khoai thật thà chăm chỉ cuối cùng đã trừng phạt được những kẻ tham lam và lấy được vợ (truyện Cây tre trăm đốt) ; Sọ Dừa lột xác, đi thi đỗ trạng nguyên, cứu được vợ, cảnh cáo hai cô chị ích kỉ, hẹp hòi (truyện Sọ Dừa) ;… Những kết thúc có hậu của truyện cổ tích thể hiện triết lí nhân dân : "Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo".
Những giấc mơ đẹp trong các câu chuyện cổ sẽ không bao giờ được chắp cánh nếu không có những nhân vật thần kì, những chi tiết thần kì. Bước vào thế giới cổ tích là bước vào thế giới của những ông Bụt, bà Tiên, thần linh, hư ảo,… Thế giới thần kì ấy xuất hiện để nâng đỡ người hiền. Khi cô Tấm chưa đủ sức tự đấu tranh, ông Bụt luôn xuất hiện. Bụt cho Tấm niềm hi vọng khi nhìn vào đáy giỏ, cho Tấm niềm an ủi mỗi lúc cất tiếng gọi "bống… bống… bang… bang…". Bụt giúp Tấm có được cả niềm vui ngày hội và cả ngôi vị cao nhất là trở thành hoàng hậu (Tấm Cám). Con chim thần ăn khế trả vàng đâu phải là cuộc bán mua sòng phẳng. Chim thử lòng người để thưởng cho những con người nghèo khổ mà trung hậu thật thà. Những chi tiết thần kì đã khiến cho những câu chuyện cổ trở nên lung linh kì ảo và giúp cho khát vọng nhân đạo của nhân dân được thực hiện.
Yếu tố kì ảo là những chi tiết nghệ thuật thấm đẫm tính nhân văn. Nhưng chuyện cổ còn hấp dẫn người đọc bởi tinh thần dân chủ đặc biệt là dân chủ trong hôn nhân. Nàng công chúa cao sang cành vàng lá ngọc dám lấy một chàng trai đánh cá nghèo đến không có một chiếc khố che thân (Chử Đồng Tử). Chuyện một ông vua ghé vào quán nghèo của bà lão bán nước ; chuyện một bà hoàng hậu chăn tằm dệt vải, giặt giũ, cơm nước (Tấm Cám),… Chuyện đời và những giấc mơ đã hoà quyện vào nhau tạo nên một thế giới mà ở đó tính dân chủ được đề cao.
Người Việt Nam trọng tình, trọng nghĩa. Văn học dân gian là tiếng hát chan chứa nghĩa tình. Nhân dân muốn bằng tình, bằng nghĩa để xoá nhoà ranh giới giàu- nghèo, sang- hèn thực hiện công bằng dân chủ. Dân tộc ta tin tình nghĩa con người sẽ hoá giải được tất cả những nỗi đắng cay, cơ cực ở cuộc đời này. Những bài học đạo lí, nhân nghĩa, những ước mơ khát vọng,… của người xưa sẽ giúp ta trân trọng những gì ta đang có hôm nay để gìn giữ cho muôn đời sau.

Bình luận (3)
Bẹp Đểu
Xem chi tiết
Lê Thị Mai Phương
Xem chi tiết
Lâm Sĩ Tân
6 tháng 3 2017 lúc 19:17

A, Mở bài : Dẫn dắt vào vấn đề hợp lí.

- Trích dẫn được nội dung cần chứng minh ở đề bài và nhận xét về tính đúng đắn của nhận xét trên.Tinh thần nhân đạo là một trong những chủ đề xuyên suốt trong văn học và điều đó thật đúng, trong chương trình Ngữ Văn 7 đã thể hiện rất rõ vấn đề trên.

B, Thân bài :

*Giải thích được thế nào là tinh thần nhân đạo trong văn học?

- Đó chính là tinh thần nhân ái, là sự xót thương, lòng đồng cảm, là thái độ chở che bênh vực cho những số phận con người bất hạnh, là tấm lòng “Thương người như thể thương thân” .

- Luận điểm: Tinh thần nhân đạo được thể hiện trên những khía cạnh: Đó là sự xót thương đồng cảm, sẻ chia với số phận đau khổ; là sự lên án tố cáo những thế lực bất công chà đạp lên quyền sống của con người; là những ước mơ khát vọng về một xã hội công bằng bác ái, tôn trọng phẩm giá của con người.

* Ca dao , dân ca đã nói lên tiếng nói đồng cảm, tiếng kêu than của người dân lao động, vất vả lam lũ nhưng lại có cuộc sống thật cơ cực, lầm than.

Đó là thân phận nhỏ bé qua hình ảnh ẩn dụ trong ca dao nhan dân đã gửi gắm tiếng kêu than như thân phận cái kiến, cái bống, con cuốc, con tằm…

“ Thương thay thân phận con tằm…Dầu kêu ra máu có người nào nghe.” Hình ảnh người lao động hiện lên thật vất vả, khổ cực, họ lại bị bóc lột, bị chèn ép .Đó là nỗi thương cảm, xót xa cho số phận của những người dân lao động quanh năm bán mặt cho đất, bán lưng cho trời, mà họ lại chẳng được hưởng bất kì chút thành quả nào.

- Tiếng nói thương cảm cho số phận của người phụ nữ trong xã hội cũ còn chịu nhiều bất công, oan trái. Họ có số phận lênh đênh chìm nổi, không có quyền quyết định số phận cuộc đời của mình. Họ thật nhỏ bé, đáng thương trong xã hội phong kiến còn nhiều định kiến:

“ Thân em ….Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu”. Hình ảnh trái bần vừa chua, chát giống như cuộc đời người phụ nữ xưa vậy họ luôn chịu tủi nhục trước xã hội, trước cuộc đời. Số phân của họ thật đáng thương luôn lênh đênh chìm nổi vô định, không biết hướng nào, không biết lưu lạc, tấp vào đâu bởi số phận của họ, cuộc đời họ không do họ quyết định mà do định kiến xã hội quyết định.Tác giả dân gian đã cảm thương cho số phận cuộc đời người phụ nữ để nói lên cuộc đời thân phân họ mà khi người đọc đọc lên đều thấy xót thương đồng cảm.

- Tiếng kêu , lên án , tố cáo xã hội bất công bằng “ Cho ao kia cạn cho gầy cò con” , đó là bản án cho giai cấp thống trị tàn ác, vơ vét, bóc lột dân lành.

*Thơ Nôm Trung đại Việt Nam và thơ Đường cũng phản ánh rất rõ điều này

- Bài thơ “ Bánh trôi nước” là hình ảnh, thân phận người phụ nữ. Những định kiến xã hội, và lễ giáo phong kiến đã tước đi quyền tự do hạnh phúc, buộc họ phải sống lệ thuộc vào người khác . Đó chính là nỗi thương cảm cho số phận người phụ nữ của bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hương.

- Tiếng nói đau thương khi chiến tranh phi nghĩa xảy ra làm tan nát hạnh phúc lứa đôi vợ phải xa chồng, nỗi buồn, sự chia li không đáng có.( Sau phút chia ly)

- Hay còn là ước mơ nhân ái cho những kẻ sĩ trên thế gian này có được ngôi nhà rộng muôn ngàn gian. Ước mơ thật giản dị và cao đẹp biết chừng nào: “ ước được nhà rộng muôn ngàn gian…..nắng mưa chẳng nũng, vững vàng như thạch bàn.”

- Bài ca nhà tranh bị gió thu phá lên án, tố cáo xã hội loạn lạc, chiến tranh đã gay lên sự thất học, hỗn láo của lũ trẻ đáng ra phải biết lễ nghĩa học hành.

* Truyện ngắn hiện đại “Sống chết mặc bay” cũng mang nội dung nhân đạo sâu sắc

- Đó là tiếng kêu thương cho số phận người dân lao động. Qua tác phẩm “ Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn đã nói lên nỗi đau khổ, tình cảnh đáng thương của những người dân đang trong tình cảnh đê vỡ bằng những lời biểu cảm trực tiếp của tác giả . Đằng sau lời biểu cảm là tiếng nấc nghẹn ngào cùng với dòng nước mắt xót thương của nhà văn đối với số phận bi thảm của người dân thấp cổ bé họng.

- Sống chết mặc bay đã tố caó kẻ cầm quyền vô nhân tính , bỏ mặc sự sống chết của dân lành (dẫn chứng)

C, Kết bài

- Đánh giá khái quát vấn đề

- Bộc lộ suy nghĩ cảm nhận của người viết về vấn đề trên.

Bình luận (3)
Phan Đoàn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng Nhung
19 tháng 1 2017 lúc 20:23

Mẹ và cô giáo đều là những người phụ nữ ở bên ta dìu dắt ta bước vào đời. Ở bên mẹ ta cảm nhận được sự ấm áp, chở che, mẹ là chỗ dựa, là bờ bến êm đềm để ta dựa vào những lúc mệt mỏi, là nơi ta có thể quay về mỗi khi ta mệt mỏi, vấp ngã. Nhưng không chi dành cho con cái tình yêu thương vô bờ bến, mẹ cũng là người bên cạnh ta, dạy ta từng bước đi chập chững, dìu dắt ta bước vào ngưỡng cửa cuộc đời. Mẹ không chỉ bên ta chăm lo từng bữa ăn giấc ngủ mà mẹ con la một người thầy, dạy ta biết bao điều mới mẻ khi ta dần lớn khôn xa rời vòng tay mẹ, mẹ dạy ta cách ứng xử,sống sao cho đúng đạo lý làm người...Đấy, mẹ luôn bên chúng ta để chăm chút bảo vệ ta, nhưng mẹ cũng như 1 người thầy dày dặn kinh nghiệm sống và đem những kinh nghiệm mình đã có truyền lai cho con, những người mà họ có thể sẵn sàng hi sinh tất cả. Khác với mẹ, cô không sinh ra ta nhưng lại rất gần vs ta. nhờ cô dạy dỗ, bảo ban mà ta có được kiến thức để có đủ tự tin bước vào đời, mở mang vốn hiểu biết của mình. Nhưng đã có rất nhiêu cô giáo tâm huyết với học trò, thực tâm họ muốn những cô, cậu học trò của mình đều trở thành những người con có ích cho xã hội, họ đem hết lòng truyền đạt, yêu thương và bảo ban lũ học trò của mình để mong chúng thành tài. Cô luôn bên cạnh, chia sẻ những tâm tư tuổi học trò, quan tâm và lắng nghe để giúp học trò của mình có thể yên tâm học hành. Đấy, lúc ở nhà, ta được mẹ chăm chút,được me nâng niu, đến lớp ta được cô giáo quan tâm đến đời sống tinh thần chẳng phải ta đã có hai bà mẹ sao? Đến lớp ta được cô truyền đạt cho kiến thức nhưng về nhà ta lại được mẹ dìu dắt chỉ bảo cho mọi điều, đúng là chúng ta đã có hai cô giáo luôn ở bên sao?...

Mẹ và Cô giáo tuy là hai người khác nhau, hai tư cách khác nhau nhưng đều có chung một mục đích là chăm sóc nuôi dạy các em, hướng dẫn chỉ bảo cho các em biết việc làm nào của các em là đúng ,là sai, nên làm hay không nên làm... đó là hai cô giáo, cô giáo ở nhà và cô giáo khi đến lớp.
Tuy vai trò của cô giáo là dạy dỗ chỉ bảo các em học sinh nhưng trong tâm huyết của người giáo viên luôn mong muốn những điều tốt đẹp nhất đến với các em như: kết quả học tập ,được mọi người yêu mến, mạnh khỏe,hi vọng tương lai sáng ngời,...suy nghĩ đó của cô cũng giống như suy nghĩ của mẹ cho nên cô cũng được coi như là mẹ thứ 2 của các em.
Em nào ngang bướng không biết lễ phép, không nghe lời thì " cô và mẹ là 2 con cáo ,mẹ và cô ấy 2 con cọp rừng". Cô sẽ gọi mẹ đến mách cho mẹ biết em hư thế nào ,và mẹ cũng sẽ mách với cô nếu ở nhà em không nghe lời mẹ. Cô và mẹ sẽ bàn cách trừng phạt em ra sao. Tuy nhiên nếu em nào cũng ngoan ngoãn lễ phép , học chăm chỉ, không nói dối,..thì cô và mẹ sẽ luôn ca ngợi em ,tuyên dương em cho mọi người biết, sẽ thưởng quà cho em, em sẽ nhận được nhiều cái có lợi về mình. Vậy thì chả tội gì mà làm mích lòng cô và mẹ phải không nào.

Bình luận (0)
korea thang
Xem chi tiết
Phương Trâm
3 tháng 11 2016 lúc 15:26

Câu 1: Phương thức biểu đạt là biểu cảm qua tự sự.

Câu 2: Phương thức biểu đạt là biểu cảm qua miêu tả.

Câu 4. Sự khác nhau về giọng điệu biểu đạt ở hai câu trên và hai câu dưới:

- Hai câu trên: “Trẻ đi, già trở lại nhà Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu” Giọng điệu miêu tả, tự sự và thoáng chút ngậm ngùi, tâm sự của người con xa quê lâu ngày nay mới được trở về.

- Hai câu dưới: “Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi? Giọng điệu hóm hỉnh, bi hài:

+ Sự ngây thơ, hồn nhiên của trẻ thơ.

+ Hoàn cảnh trớ trêu, bị gọi là khách ngay trên quê nhà.

+ Cảm giác bơ vơ, lạc lọng khi trở về quê không còn người thân thích, quen biết, nỗi ngậm ngùi đau xót.

+ Câu hỏi hồn nhiên của các em nhỏ làm cho tác giả vừa vui, vừa buồn.

 

Bình luận (0)
Lê Lan Hương
Xem chi tiết
Cao Thị Hương Giang
11 tháng 10 2016 lúc 20:06

hình như là bài con cò .

Bình luận (0)
Miss music girl violin
13 tháng 12 2016 lúc 18:22

Bài "Con cò" đó bạn

 

Bình luận (0)
Võ Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
13 tháng 9 2017 lúc 13:22

Từ xưa đến nay, những câu hát ru ngọt ngào mang tên ca dao theo năm tháng cứ đọng lại cứ đọng lại mãi, nuôi dưỡng tâm hồn chúng ta. Trong đó, chùm ca dao “Những câu hát về tình cảm gia đình” luôn giữ một vị trí quan trọng. Tình cảm giữa cha mẹ và con cái là thứ tình cảm huyết thống thiêng liêng nhất, nâng đỡ tâm hồn con người, để mỗi chúng ta sống tốt hơn, đẹp hơn được thể hiện rõ trong bài ca dao “Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!”
Bài ca dao là một thông điệp mà những người mẹ muốn nhắn nhủ với đứa con thân yêu qua lời ru, tiếng hát ngọt ngào, sâu lắng. Trong hai cầu đầu của bài ca dao “Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.”
Bài ca dao đã cụ thể hoá công lao của cha mẹ bằng việc so sánh với núi, với biển. Đó là những hình ảnh to lớn, mênh mông tượng trưng cho sự vĩnh hằng: “Công cha” được ví với chiều cao không cùng của "núi ngất trời", “nghĩa mẹ” được tả với chiều rộng vô bờ bến của "nước ngoài biển Đông", chiều nào cũng tận, như công lao của cha mẹ không gì đo đếm được. Hai câu thơ trên ngụ ý nhắc nhở công lao trời biển của mẹ cha đối với con cái. Còn trong hai câu cuối “Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!”
Hai câu trên là lời khuyên cho những người con phải ý thức đền đáp công ơn sinh thành của cha mẹ. Phận làm con phải đặt chữ hiếu làm đầu, nghĩa là phải kính cha yêu mẹ và sống sao cho xứng đáng với công ơn trời bể của cha mẹ, của chín chữ cù lao. Hình ảnh “núi”, “biển” được miêu tả bổ sung bằng những định ngữ chỉ mức độ: núi - ngất trời, cao; biển - rộng mênh mông, khiến ta cảm nhận thấy công lao cha mẹ to lớn dường nào. Hơn nữa lời nhắc nhở răn dạy được thể hiện qua hình thức bài hát dân gian. Với âm điệu tâm tình, thành kính, sâu lắng, lời răn dạy đó dễ đi vào tâm hồn của người đọc. Đối với tuổi thơ mỗi người Việt Nam, ca dao về tình cảm gia đình là dòng sữa ngọt ngào, vỗ về, an ủi tâm hồn ta. Nhờ lời ru của mẹ trong bài ca dao trên, chúng ta đã lớn dần và trưởng thành, đã hiểu về công lao dưỡng dục to lớn của cha mẹ và bổn phận, trách nhiệm của người làm con. . .



Chữ ''Hiếu'' là một trong những nét đạo đức của nền phong hóa Việt, Hiếu có nghĩa là đức hạnh của một người biết thờ kính, chăm sóc mẹ cha. Khi còn bé thì phải biết tuân theo lời dạy bảo của cha mẹ, khi cha mẹ còn sinh tiền thì phải biết chăm sóc, hầu hạ, phụng dưỡng cho trọn đạo làm con; đến khi cha mẹ mãn phần thì phải để tang, thờ cúng và nguyện cầu cho cha mẹ được vãng sanh; siêu thoát.
Trong đạo Phật, đạo Hiếu đã được đức Phật dạy cho hàng đệ tử phải lấy chữ hiếu làm trọng. Ân cha mẹ là một trong tứ ân cần phải luôn luôn giữ gìn và tu tập. Trong kinh Vu Lan, Đức Phật đã dạy cho chúng ta gương hiếu hạnh của Đức Mục Kiền Liên và từ đó đã khai nguồn cho mùa Vu Lan thắng hội vào dịp rằm tháng bảy âm lịch. Mùa Vu Lan còn được gọi là mùa báo hiếu, lễ tiết Vu Lan rằm tháng bảy là một trong những ngày lễ vía quan trọng của sinh hoạt Phật giáo. Nương theo tinh thần báo hiếu của ngày lễ Vu Lan, căn cứ theo sự tích Đức Mục Kiền Liên cầu xin Đức Phật dạy cho phương cách cúng dường trai tăng và nhờ vào nguyện lực của chư tăng mà đã cứu được mẹ thoát khỏi ngục hình. Do đó ngày Vu Lan còn được xem như là "Ngày của Mẹ". Vì thế trong lãnh vực Đạo Hiếu đã có sự gần gũi, gắn bó giữa sinh hoạt của đạo Phật và nền văn hóa Việt tộc.
Một trong những nét thể hiện cho nền văn hóa phong phú của dân tộc Việt, đó là những nét giáo huấn thuần túy trong dân gian được chất chứa trong những vần điệu ca dao. Trong bài này, chúng tôi xin được đề cập và trích dẫn một số câu ca dao Việt Nam đã được truyền tụng nói về lòng hiếu thảo của con cái đối với mẹ cha, cũng như đề cao đến công ơn sanh thành dưỡng dục của cha mẹ đã hiếu trọn đời mình cho cuộc sống và hạnh phúc của đàn con.
Nói đến ca dao trong đạo hiếu của dân tộc Việt, hầu hết người Việt chúng ta đều thuộc và thường dạy con cái những câu ca dao sau đây để khuyên dạy chúng ta làm người phải biết nghĩ đến công ơn cao dày của cha mẹ. Hình ảnh để sánh ví với công cha nghĩa mẹ thường được nêu ra như : "Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con"

Bình luận (0)
le duc minh vuong
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
31 tháng 10 2016 lúc 12:13

So sánh cụm từ ta với ta

Giống : về hình thức và cách phát âm

Cả 2 bài thơ đều kết thúc = cụm từ ta với ta

Khác : Nội dung và ý nghĩa biểu đạt

- Ở bài Qua đèo Ngang cụm từ này có ý nghĩa chỉ 1 người , chủ thể trữ tình của tác phẩm .

- Bạn đến chơi nhà có ý nghĩa chỉ 2 người chủ và khách , hai người bạn .

+) Ở bài Qua đèo Ngang cụm từ này thể hiện sự cô đơn ko thể chia sẻ của nhân vật trữ tình . Chỉ có 1 mình mình đối diện với thiên nhiên , đối diện với chính lòng mình sự cô đơn tuyệt đối , ko thể chia sẻ cùng ai .

+) Còn ở bài Bạn đến chơi nhà cho thấy sự cảm thông và gắn bó thân thiết giữa 2 người bạn tri âm , tri kỉ .

Chúc bn hok tốt !hihi

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
31 tháng 10 2016 lúc 12:24

Trong bài “Qua Đèo Ngang” cụm từ “ta với ta” biểu hiện nổi cô đơn sâu sắc của nhà thơ,mang một nỗi niềm riêng, “ Một mảnh tình riêng” giữa cảnh trời cao đất rộng,trước thiên nhiên hoang sơ ,vắng vẻ . “Ta” ở đây chỉ cùng một người,chỉ chủ thể .Còn”ta với

ta”trong câu thơ của Nguyễn Khuyến là sự đồng cảm, đồng điệu của hai người bạn. “Ta”Trong câu thơ này là mình cũng là bạn.

 

giong nhau : đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc,tâm trạng của chủ thể trữ tình
khác nhau :
-trong bài bạn đến chơi nhà của nguyễn khuyến :
+ ta : tác giả ( nguyễn khuyến )
+ ta : khách (bạn)
=> quan hệ gắn bó hòa hợp. chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.

-trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:

+ ta : đều chỉ tác giả (bà huyện thanh quan)
=> tâm trạng buồn, cô đơn.chỉ 1 người,1 tâm trạng

 

Cụm từ ta với ta:
+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô
đơn của tác giả trớc khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa
kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự

gặp gỡ giao lu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.

 

Giống: Cụm từ ta vs ta đều đc đặt ở vị trí cuối bài
Khác:
*Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện vs chính mình)
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
*Bạn đến chơi nhà
- Tuy một mà hai (Chủ và khách)
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

Bình luận (0)
nguyen mai phuong
20 tháng 2 2017 lúc 21:15

Giống :Phát âm giống nhau , đều là cụm từ : " ta với ta "

Khác :

+QĐN : chỉ một người , qua đó thể hiện tâm trạng cô đơn ,sầu bi, của tác giả giữa thiên nhiên bao la , hùng vĩ nơi Đèo Ngang , một mk đối diện với chính mình , ko có ai cùng chia sẻ nỗi lòng .

+BĐCN : chỉ hai người , gồm Nguyễn Khuyến và người bạn , thể hiện tình bạn sâu nặng , bác là tôi , tôi là bác , tưởng một lại hóa ra hai , đồng thời phần nào làm sáng lên một chân lí thật sâu sắc : " Tình bạn vượt qua vật chất , cao hơn của cải "

Bình luận (0)